MỤC LỤC
- Khi tiện ren nhiều đầu điều chỉnh máy theo bớc xoắn Sn của ren, nghĩa là sau một vòng quay của trục chính vật làm dao phải dịch chuyển đợc một đoạn bằng bớc xoắn Sn = S.n, trong đó S là bớc ren và n là số đầu mối. Sau khi cắt xong r nh thứ nhất phải quay phôi đi một góc bằngã 360/3 = 120°, khi quay phôi ta phải ngắt xích truyền động giữa trục của máy và vít me.
Xoay tốc 3 cùng với phôi cho tới khi chạm vào ngón đẩy tốc 2 và cắt r nh thứ hai. Khi lắpã phôi lên mũi tâm ụ đứng cần chú ý đến vị trí của đuôi tốc 3 nằm sau ngón đẩy tốc 2. Chia đầu ren bằng cách vạch dấu bánh răng thay thế - Phơng pháp chia đầu ren này nên dùng khi số răng của bánh chủ động Z1 chia chẵn cho số đầu mối của ren cần cắt.
Xiết chặt tạm thời một đai ốc, quay trục chính cùng với chi tiết máy cho vạch phấn đánh dấu 3 trên Z1 trùng với vạch 5 trên bánh răng Z2. Lắp trạc đầu ngựa lại chỗ cũ, xiết chặt đai ốc 1 và cắt r nh thứ hai.ã.
Dao cùn, chế độ cắt không hợp lý, cắt bằng hai lỡi cắt và không dùng dung dịch trơn nguội. Mài và tôi lại dao, chọn chế độ cắt hợp lý, cắt ren bằng sờn ren và dùng dung dịch tơn nguội.
Mặt định hình là mặt đợc tạo bởi đờng cong bất kỳ quay quanh trục của nó. Trên máy ta th- ờng gặp một số chi tiết có góc lợn, r nh tròn, mặt địnhã.
- Đờng bao bề mặt đo của dỡng tơng ứng với tiết diện cần kiểm tra. Muốn kiểm tra phải đặt dỡng áp vào chi tiết sao cho mặt phẳng của nó trùng với mặt phẳng đi qua tâm chi tiết, rồi quan sát bằng mắt giữa dỡng và chi tiết gia cụng. Nếu mặt định hỡnh cú phần lồi hoặc lừm thỡ trong qỳa trình gia công phải kiểm tra phần này bằng các dỡng độc lập D1 và D2 sau đó kiểm tra chúng bằng dỡng tổng hợp D3.
- Bất kỳ mặt định hình nào của chi tiết quay tròn đều có thể gia công bằng phơng pháp phối hợp hai chuyển động tiến dọc và ngang. - Với tay nghề nhất định, kết hợp với việc kiểm tra định kỳ phôi theo dỡng, ngời thợ tiện có thể gia công tơng đối chính xác các chi tiết định hình đơn giản. - Phôi đợc gia công sơ bộ bằng dao tiện thô để có đợc hình dáng gần giống với chi tiết cần gia công, sau đó dùng dao có cung R tiện lại cho chính xác kích thớc và hình dáng vật cần gia công.
- Phơng pháp gia công mặt định hình bằng phối hợp hai chuyển động bằng tay cho năng suất thấp, phụ thuộc vào mức độ tay nghề của ngời thợ và đợc áp dụng trong sản xuất đơn chiếc.
Chi tiết lệch tâm là chi tiết có đờng tâm của một mặt nào đó xê dịch song song với đờng tâm của một mặt khác. Chi tiết lệch tâm gồm đĩa lệch tâm (đờng tâm của lỗ lệch so với đờng tâm của đĩa), trục lệch tâm (đờng tâm của cổ trục lệch so với đờng tâm của trục), trục khuỷu (đ- ờng tâm của chốt khuỷu lệch so với đờng tâm của cổ trục chÝnh). Khoảng cách giữa các tâm của các đờng lệch tâm trên chi tiết đợc gọi là độ lệch tâm e.
- Cách khác, phôi cũng đợc gia công sơ đờng kính ngoài, sau khi vạch dấu xác định tâm O2.
Lỗ khoan tâm ở hai mặt đầu và đợc khoan ở trên máy khoan theo vạch dấu hoặc bằng đồ gá chuyên dùng. Đầu tiên, trục đợc gá theo lỗ tâm A để tiện phần cổ trục, sau đó gá theo lỗ tâm B để gia công phần lệch tâm. - Gia công trục khuỷu: Đầu tiên phôi đợc gá theo lỗ tâm A, sau đó lần lợt gá theo lỗ tâm B1 và B2.
Lỗ tâm này lệch so với đờng tâm của cổ trục chính một khoảng bằng e. Khi gia công chốt khuỷu phôi đợc gá trên hai mũi tâm, dựa vào hai lỗ tâm đ đã ợc khoan. Khi gia công khối lợng phôi giảm dần nên phải thay các quả đối trọng bằng các quả nhẹ hơn.
- Chi tiết sau khi gia công cơ bằng máy tiện không thể đảm bảo độ nhẵn theo yêu cầu.
Dụng cụ mài nghiền là bạc bằng gang hoặc đồng có xẻ một hay một số r nh. Để gia công mặt ngoài của chi tiết, mặt làm việc củaã dụng cụ mài nghiền là mặt trong, còn để gia công mặt trong thì ngợc lại. - Mặt làm việc của dụng cụ mài nghiền đợc phủ một lớp bột mài mịn (bột mài mịn trộn với dầu).
Trong quá trình gia công, dụng cụ mài nghiền định kỳ đợc ép chặt bằng vít. Để mài thô, ngời ta thờng dùng dụng cụ mài nghiền có xẻ r nh trên mặt làm việc. Trục của dụng cụ mài nghiền đã ợc gá vào trục chính của máy, còn chi tiết gia công đợc giữ bằng đồ gá quay.
Trong quá trình mài nghiền phải định kỳ thay đổi chiều quay của trục chính. - Do khi đánh bóng không di chuyển đều tay (chỗ đánh nhiều, chỗ đánh ít). - Di chuyển dụng cụ mài hoặc chi tiết mài không đều, chỗ mài nhiều, chỗ mài ít.
- Lực ấn, tỳ giấy ráp lớn quá, không thờng xuyên tra mỡ vào lỗ tâm. - Chế độ mài cha hợp lý, V nhỏ - Chế độ mài cha hợp lý, không kiểm tra kích thớc khi mài. - Lực tỳ vào giấy ráp vừa phải, thờng xuyên kiểm tra lỗ tâm, mũi tâm và tra mỡ.
- Một số chi tiết nh tay quay, đầu vít, tay cầm của calip ..đợc khía nhám trên bề mặt ngoài với các vân nhám khác nhau: Vân thẳng, xiên, đuôi én, chéo nhau (quả trám) hoặc chấm điểm và các loại vân khác. - Vân nhám trên bề mặt của chi tiết đợc tạo nên bằng cách lăn bề mặt bằng quả nhám làm từ thép dụng cụ đ đã ợc tôi cứng và trên có khắc vân. Khi nhám vân chéo nhau, vòng ôm hai quả đợc kẹp vào cán bằng khớp bản lề để nó tự điều chỉnh trên bề mặt chi tiết gia công.
Những chi tiết không cứng vững thờng bị đẩy khi lực h- ớng kính lớn, vì vậy khi lăn khía nhám chúng phải tăng số lần nhám lên 5 ữ 10 lần tuỳ theo bớc của vân nhám. - Bớc tiến dọc thực hiện theo cả hai chiều, còn b- ớc tiến ngang thực hiện sau mỗi hành trình tiến dọc. Bôi trơn bằng dầu công nghiệp trong quá trình lăn nhám; kim loại bị ép, do đó đờng kính của chi tiết sau khi nhám lớn hơn.
- Muốn khắc phục hiện tợng trợt của quả nhám, cố gắng để đờng kính của quả nhám là bội số đờng kính của bề mặt gia công. - Định kỳ dùng bàn chải thép để chải sạch bụi kim loại bám trong r nh trên quả nhám.ã 2.2. -Thay quả nhám khác, dùng bàn chải chải sạch phoi trên quả nhám 2 Vân nhám nhỏ nhng trắc.
- Chuẩn bị phôi đúng yêu cầu, không bị côn, đảm bảo độ nhẵn, chế độ cắt phù hợp. - Bớc hoặc góc nghiêng của vân nhám trên hai quả nhám không đều nhau, khớp bản lề bị kẹt. - Chọn hai quả nhám giống nhau, kiểm tra và bôi dầu vào khớp bản lề, nếu bị mòn quá thì điều chỉnh lại chèt.
- Vân nhám của quả nhám bị xù xì quá, quả nhám mòn, chế độ cắt không đúng, không dùng dầu bôi trơn.