Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm về dao động trong vật lý 12

MỤC LỤC

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG A. TểM TẮT Lí THUYẾT

* Xét hai trường hợp đặc biệt để tính A và ϕ của dao động tổng hợp, ứng với hai dao động thành phần: x1.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

  • GIAO THOA SểNG

    Định nghĩa : Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp a,B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác.

    TểM TẮT Lí THUYẾT

    Biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời

    Câu 45:Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?. Câu 46: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do. Trong đó: P là công suất cần truyền tải , U là điện áp ở nơi cung cấp, cosϕ là hệ số công suất l.

    R=ρS là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây) Độ giảm thế trên đường dây tải điện: ∆U = IR.

    Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?

    Lưu ý: Ở máy phát và tải tiêu thụ thường chọn cách mắc tương ứng với nhau. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình.

    Chọn đáp án SAI, trong đoạn mạch không phân nhánh RLC. Khi biểu thức dòng điện sớm pha hơn điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn(u AB ) chứng tỏ

    Cho mạch điện không phân nhánh RLC đang có tính cảm kháng, để xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

    Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là không đúng?

    Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất bao nhiêu dây.

    Một máy phát điện xoay chiều rôto gồm 12cặp cực quay 300vòng/phút thì tần số dòng điện mà nó phát ra là

    Hiện tượng tán sắc ánh sáng

    Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng lăng kính phân tích một chùm ánh sáng trắng thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.

    Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím

    Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng lăng kính phân tích một chùm ánh sáng trắng thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. 2- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một. vào bước sóng ánh sáng 3- Giao thoa với ánh sáng trắng. 4- Đo bước sóng ánh sáng. a) Đo bước sóng của ánh sáng. b) Bước sóng và màu sắc ánh sáng. - Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng hồn tồn xác định. Màu ứng với ánh sáng đó gọi là màu đơn sắc. - Các màu không đơn sắc là hỗn hợp của nhiều màu đơn sắc với những tỉ lệ khác nhau. MÁY QUANG PHỔ – QUANG PHỔ LIÊN TỤC 1- Máy quang phổ. a) Định nghĩa : là một bộ phận dùng để phân tích chùm sáng phực tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau. • Lăng kính : là bộ phận chính của máy quang phổ có tác dụng tán sắc ánh sáng. - Chùm sáng phát ra từ nguồn J được rọi vào khe S của máy quang phổ, chùm tia ló ra khỏi L1 là chùm tia // qua lăng kính thì bị tán sắc thành nhiều chùm tia đơn sắc lệch theo các phương khác nhau.

    - Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn của quang phổ liên tục.

    Quang phổ vạch phát xạ Chiếu chùm tia sáng từ bóng đèn hơi Natri vào khe của máy quang phổ ta sẽ thu được trên tấm kính của buồng ảnh một quang phổ vạch phát xạ của hơi Natri

    - Tiếp tục di chuyển 1 mối hàn của pin nhiệt điện và khe F ra ngồi vùng đỏ hoặc vùng tím của quang phổ liên tục thì trong mạch vẫn có dòng điện, chứng tỏ ở phía ngồi vùng đỏ và vùng tím vẫn có những loại bức xạ không nhìn thấy được gọi là tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Câu 6 Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Câu 15 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m.

    Câu 16 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m.

    Hiện tượng quang điện

    Câu 47 Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt Câu 49 Phát biểu nào sau đây là không đúng?. Câu 51 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng ỏnh sỏng đơn sắc cú bước súng 0,60àm, màn quan cỏch hai khe 2m.

    Sau đú đặt toàn bộ thớ nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu?.

    Những nguyên tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng

    Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?. Những nguyên tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần.

    Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện giảm

    Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích.

    Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn

    Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng En (Với En < Em) thì nguyên tử phát ra 1 phôton có năng lượng ε=hfmn=Em-En. Nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp En mà hấp thụ được một phôton có năng lượng đúng bằng hiệu Em - En thì nó chuyển lên trạng thái dừng Em. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quĩ đạo dừng.

    Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hyđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô.

    Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên

    Vạch quang phổ đầu tiên của các dãy Banme và Pasen trong quang phổ của nguyên tử hidro có bước sóng lần lượt là 0,656μm và 1,875μm.

    Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó

    • Cấu tạo nguyên tử, khối lượng hạt nhân
      • Phản ứng hạt nhân

        * Những bức xạ đó gọi là tia phóng xạ, tia phóng xạ không nhìn thấy được nhưng có thể phát hiện ra chúng do có khả năng làm đen kính ảnh, ion hóa các chất, bị lệch trong điện trường và từ trường…. * Dù nguyên tử phóng xạ có nằm trong các hợp chất khác nhau, dù chất phóng xạ chịu áp suất hay nhiệt độ khác nhau… thì mọi tác động đó đều không gây ảnh hưởng đến quá trình phóng xạ của hạt nhân nguyên tử. + Đồng vị cacbon 146C phóng xạ tia β- có chu kỳ bán rã 5730 năm được dùng để định tuổi các vật cổ, bằng cách đo độ phóng xạ của mẫu vật cổ và mẫu vật hiện nay (cùng chất cùng khối lượng) rồi dùng định luật phóng xạ suy ra tuổi. Phản ứng hạt nhân. Định nghĩa phản ứng hạt nhân. * Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác theo sơ đồ:. Trong đó: A và B là hai hạt nhân tương tác với nhau. C và D là hai hạt nhân mới được tạo thành. Lưu ý: Sự phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân đó là quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử khác. Phản ứng hạt nhân tự phát. - Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác. Phản ứng hạt nhân kích thích. - Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác. - Đặc tính của phản ứng hạt nhân:. + Biến đổi các hạt nhân. + Biến đổi các nguyên tố. + Không bảo toàn khối lượng nghỉ. 2 Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. Tổng số nuclon của các hạt nhân trước phản ứng và sau phản ứng bao giờ cũng bằng nhau:. Định luật bảo toàn điện tích nguyên tử số Z).

        - Nếu m0 < m Phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phản ứng không tự xảy ra .Muốn phản ứng xảy ra phải cung cho nó một năng lượng dưới dạng động năng của các hạt tương tác W = (msau - mtrước)c2+ Wđ.

        MÔ ĐẾN VĨ MÔ SAO – THIÊN HÀ

        Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc và coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối của nó. Hệ Mặt Trời nằm gần trung tâm của Ngân Hà, quay quanh tâm Ngân Hà với tốc độ khoảng 250 km/s. Hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời quay quanh mình nó không theo chiều thuận là hành tinh nào?.

        Để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng Đơn vị thiên văn (kí hiệu là đvtv).