MỤC LỤC
+ Những cảm nhận sâu sắc về cái hồn của quê hơng làng chài -> Tạo nên mối giao hoà diệu kỳ giữa con ngời với quê hơng. => Tình yêu quê hơng tha thiết vì tình yêu ấy khởi nguồn từ chữ “Thơng, vì quê hơng làng chài nghèo khó, vất vả của mình.
(Tình yêu quê hơng tha thiết: con ngời là một phần của quan hệ; quê hơng ở trong con ngời).
Cô đơn thay là cảnh thân tù Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu. Cần chú ý các từ chỉ sự vận động của thời gian (đang chín, ngọt dần) sự mở rộng của không gian (càng rộng, càng cao) sự náo nức của cảnh vật (đôi con diều sáo lộn nhào từng không).
Cần lưu ý đến điều đó để sử dụng câu nghi vấn vào các mục đích khác cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe. Một trong những trường hợp sử dụng khá phổ biến của câu nghi vấn với mục đích khác so với mục đích đích thực là cách dùng câu nghi vấn nhằm mục đích tu từ - được gọi là câu hỏi tu từ.
HS căn cứ vào đặc điểm hình thức để xác định kiểu câu của câu đã cho (nhờ vào sự có mặt của đại từ nghi vấn sao, có thể xác địng câu đã cho là câu nghi vấn). Bình thường cuối câu nghi vấn phải dùng dấu chấm hỏi, nhưng vì câu nghi vấn đã cho được dùng để bộc lộ cảm xúc của Dế Mèn trước “sự sống cẩu thả” của Dế Choắt, nên nó được đánh dấu chấm than.
Tgiả không che giấu sự gian khổ (thức ăn chỉ có cháo ngô và rau măng, bàn làm việc là 1 tảng đá chông chênh) nhng qua giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh thơ và cách nói của Ngời, ta vẫn thấy toát lên niềm vui to lớn, chân thật, hiển nhiên của Bác. Hơn nữa, dờng nh trong con ngời HCM luôn sẵn có cái “thú lâm tuyền” (tức niềm ham thích đợc sống ở chốn núi rừng, đợc sống hoà hợp cùng th/nhiên cây cỏ.) Điều này không những thể hiện tong sáng tác mà còn thể hiện trong cách sống hằng ngày của Ngời.
Khi sử dụng câu cầu khiến cần lưu ý lựa chọn các từ xưng hô, lựa chọn câu cầu khiến có hay không có chủ ngữ để phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc rất phong phú, đa dạng: tự hào, sung sướng, vui mừng, thán phục, đau đớn, hối hận, tiếc nuối, thương xót, trách móc, than vãn, mỉa mai,..Việc xác định cảm xúccho câu cảm thán một mặt phải căn cứ vào từ ngữ cảm thán, mặt khác phải căn cứ vào các từ ngữ biểu thị nội dung - nguyên nhân gây ra cảm xúc.
HS lưu ý đến các từ ngữ xưng hô làm chủ ngữ trong các câu cầu khiến đã cho, chỉ ra sự khác nhau về từ xưng hô, từ đó thấy sự thay đổi quan hệ giữa người nói và người nghe. Ở đó, ta thấy một ngòi bút vừa hồn nhiên, giản dị, vừa hàm súc, sâu sắc; chất tình và chất thép,màu sắc cổ điển và tính chất hiện đại kết hợp một cách hài hoà.
Ngắm trăng cho ta hiểu sâu hơn về tình yêu thiên nhiên thắm thiết và phong thái ung dung tự tại của Hồ Chí Minh ngay cả trong ngục tù tăm tối. Đây là bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Bác: Vừa cổ điển vừa hiện đại, vừa giản dị vừa hàm súc, hình tượng nhân vật trữ tình hiện lên với phong thái ung dung tự tại.
Câu thứ hai vừa có ý nghĩa giải thích cho câu mở đầu (vì sao khó), vừa phát triển ý thơ: Con đường muôn trùng núi non vẫn còn ở phía trước. Để lý giải, cần hiểu được hai lớp nghĩa trong bài thơ này: lớp nghĩa đen nói chuyện đi đường , lớp nghĩa bóng nói về con đường cách mạng, đường đời.
Bài tập 1: Học sinh căn cứ vào nội dung của từng cầu trần thuật đã cho để xác định mục đích cụ thể, xem lại nội dung điểm 2, mục Củng cố, mở rộng và nâng cao. Bài tập 2: Học sinh chỉ ra rằng các câu trần thuật đã cho có mục đích là hành động mà động từ làm vị ngữ trong các câu đó biểu thị.
Suốt nhiều thế kỉ ở thời kì phát triển, hng thịnh của đất nớc Đại Việt, kinh đô Thăng Long thực sự là nơi tụ hội và tiêu biểu cho các giá trị văn hoá, vật chất và tinh thần của đất nớc, là nơi “Lắng hồn núi sông” (Nguyễn Đình Thi), cũng là một đô thị sầm uất, đứng hàng đầu trong các đô thị n ớc ta thời phong kiến: “ Thứ nhất Kinh kì, thứ nhì phố Hiến”. Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Hà Nội đợc chọn làm Thủ đô của nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà, Tiếp đó là Thủ đô của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay.
- Về mặt nghệ thuật, cần chú ý sự xuất hiện liên tiếp của các vế gồm 4 từ (tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa) nhằm nhấn mạnh một nỗi đau lớn; cách diễn tả lòng căm thù giặc cao độ thông qua cácđộnh từ gây ấn tượng mạnh (xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu) và câu văn có quan hệ dẫu cho ..(thì) ta cũng vui lòng nhằm khẳng định tinh thần quyết sống mái với kẻ thù. + Khi phê phán hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan của tướng sĩ, giọng văn vừa chân tình vừa nghiêm khắc, lúc sỉ mắng thẳng thừng (không biết lo, không biết thẹn, không biết tức, không biết căm), lúc mỉa mai, chế giễu (cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh, chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai,..).
Các câu “Lưu Cung tham công nên thất bại - Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong - Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô – Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã” được dùng để thể hiện hành động kể. Dùng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói (câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và câu trần thuật) theo mục đích đích thực của chúng - cách dùng trực tiếp.
Đờng, Tống, Nguyên mỗi bên xng đế một phơng” là “Từ Triệu, Đinh, Lí,Trần bao đời xây nền độc lập “ Cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyên hùng cứ một phơng”. So sánh với bài “Sông núi nớc Nam” để thấy những nét mới và sâu sắc trong t tởng của Nguyễn Trãi thể hiện qua đoạn trích “ Nớc Đại Việt ta”.
(Hoài thanh). Câu nào là câu chủ đề của đoạn văn?. Cả một xã hội chạy theo tiền. Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí. Sai nha bì tiền mà tra tấn cha con Vơng Ông. Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác. đoạn văn trên là đoạn văn diễn dịch. Đúng hay sai?. Bài văn trên trình bày luận điểm gì?. Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội vô nhân đạo B.Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội bất công. C.Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội chạy theo đồng tiền. D.Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội vùi dập nhân tài. Đoạn văn dới đây cha có câu chủ đề. Những câu ca dao hay của ta, hầu hết mở đầu bằng con cò : Con cò bay lả bay la, con cò bay“ ” bổng bay cao, con cò lặn lội, con cò trắng bạch nh vôi, con cò vàng, con cò kì, con cò quặm… Con cò lội theo luống cày, con cò bay trên đồng lúa bát ngát, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông rỉa cánh, ngắm nghía ngời nông dân làm lụng. Viết câu chủ đề đứng đầu đoạn để có đoạn diễn dịch. Viết câu chủ đề đứng cuối đoạn để có đoạn quy nạp. Bài 3: Hãy thêm vào đoạn văn dới đây câu chủ đề đứng đầu đoạn, sao cho phù hợp với câu cuối, tạo thành đoạn văn tổng – phân – hợp. Trạng thái căm uất sục sôi của một trái tim vĩ đại đợc thể hiện bằng lời văn ớc lệ nhng vẫn rất xúc. Lòng căm thù ấy chuyển thành sức mạnh của ý chí xả thân cứu nớc. Từ trái tim sục sôi nhiệt huyết đến ý chí quả quyết hành động, hi sinh cứu nớc là một sự phát triển hợp với tính cách ngời anh hùng. Với ngôn từ và giọng văn thống thiết: “ Dậu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”, tác giả đã biến những điểm cố xa lạ trở thành gần gũi vì nó khơi. đúng bản chất yêu nớc truyền thống. Đoạn văn khắc hoạ hình ảnh và tâm hồn Trần Quốc Tuấn, vị chủ soái, linh hồn của cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, cho nên cũng là tiêu biểu cho khí phách anh hùng dân tộc. Bài 4: Cho luận điểm: Bác Hồ sống rất giản dị. a.Trình bày thành một đoạn văn diễn dịch b. Sau đó biến đổi thành đoạn văn quy nạp. đoạn văn tổng phân hợp. Nội dung của hai câu chủ đề là một, những đặt ở đâu hay cuối đoạn văn thì cách diễn đạt phải có sự khác nhau. Đọc kĩ câu cuối để nắm đợc chủ đề của đoạn. Câu đặt đầu đoạn nên ngắn gọn hơn, miễn sao giới thiệu đợc chủ đề, cha có sắc thái nhấn mạnh, đề cao. Bài 4.a) Bài tập mới nêu ra luận điểm, cha phải là câu chủ đề. Có thể nêu thêm những tác dụng khác của việc đi bộ ngao du, nh: cho con ngời đợc gần gũi với thiên nhiên, đặc biệt là ngời sống ở thành thị, tăng thêm tình cảm với thiên nhiên, đất nớc, làm phong phú thêm cho xúc cảm và tâm hồn con ngời; nếu đó là cuộc du ngoạn cùng với một tập thể thì nó còn giúp tăng cờng sự giao lu, hiểu biết lẫn nhau và t/cảm của mỗi ngời với bạn bè trong tập thể.
Việc đi bộ còn tự do ở chỗ không bị phụ thuộc vào phơng tiện đi lại và ngời điều khiển phơng tiện ấy (ngựa trạm, phu trạm). Có thể nêu thêm những tác dụng khác của việc đi bộ ngao du, nh: cho con ngời đợc gần gũi với thiên nhiên, đặc biệt là ngời sống ở thành thị, tăng thêm tình cảm với thiên nhiên, đất nớc, làm phong phú thêm cho xúc cảm và tâm hồn con ngời; nếu đó là cuộc du ngoạn cùng với một tập thể thì nó còn giúp tăng cờng sự giao lu, hiểu biết lẫn nhau và t/cảm của mỗi ngời với bạn bè trong tập thể. Bằng thực tế một chuyến du ngoạn của chính mình, em có thể nêu những lợi ích, tác dụng của của hoạt động ấy. Cũng nên chú ý rằng, ngày nay, ngời ta thờng kết hợp sử dụng các phơng tiện giao thông với việc đi bộ, leo núi trong những cuộc du ngoạn - điều này không có gì trái với quan niệm đề cao việc. đi bộ ngao du của Ruxô. Lựa chọn trật tự từ trong câu. Phần I: Bài tập về hội thoại. - Quan hệ trên – dới hay ngang hàng : xét theo tuổi tác, thức bậc trong gia đình, chức vụ trong xã hội, …. Vai xó hội trong hội thoại đợc thể hiện rất rừ thụng qua cỏch xng hụ giữa những ngời tham gia hội thoại và có thể đợc thay đổi trong quá trình hội thoại. Trong hội thoại, những ngời tham gia lần lợt nói. Mỗi lần ngời này hay ngời kia nói đợc gọi là một lợt lời. Để đảm bảo lịch sự và để hội thoại diễn ra bình thờng, những ngời tham gia hội thoại phải tôn trọng lợt lời của nhau: Tránh ngắt lời ngời khác. Mặt khác, những ngời hội thoại cũng cần biết bắt lời kịp thời khi ngời khác dừng lời: tránh để khoảng im lặng giữa hai lợt lời quá dài. Ngời nói khi nói hết, cần sử dụng các dấu hiệu nhất định để ngời hội thoại với mình thấy đợc lời nói đã hết, đã ngừng mà bắt cho kịp lời. Câu 1: Trong hội thoại, ngời có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với ngời có vai xã hội cao nh thế nào?. Câu 2: Một ngời cha nói chuyện với một ngời con về công việc gia đình. Trong cuộc hội thoại. đó, quan hệ giữa hai ngời là quan hệ gì?. Quan hệ gia đình C. Quan hệ tuổi tác B. Quan hệ chức vụ xã hội D. Quan hệ họ hàng. Nói tranh lợt lời của ngời khác. Nói khi ngời khác đã kết thúc lợt lời của ngời đó. Nói khi ngời khác cha kết thúc lợt lời của ngời đó. Nói xem vào khi ngời khác không yêu cầu. Khi muốn biểu thị một thái đội nhất định. Khi không biết nói điều gì. Khi ngời nói đang ở trong tình trạng phân vân, lỡng lự. Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Ngời con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ rất bực mình. Trong lĩnh vực hội thoại, hiện t - ợng ngời con nói xen vào câu chuyện nh trên đợc gọi là hiện tợng gì?. Câu 6: Trong một buổi thảo luận ở lớp học, cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề. Học sinh A cha kịp trình bày ý kiến của mình thì học sinh B đã vội vàng đa ra những suy nghĩ về vấn đề đó. Trong lĩnh vực hội thoại, hành vi đó của B đợc gọi là hành vi gì?. Bài 2: Hãy sắp xếp các dòng dới đây theo một trật tự hợp lí để tạo thành cuộc hội thoại giữa ngời cha và ngời con. Mua độ hai xu chè…. ít nhất phải năm xu. Mua ít nó không có tiền trả lại. Rầy hai xu, hàng chè nó chả bán thì sao…. Hai xu không bán, thì mấy xu mới bán?. Một ngàn ấm … ông lão cả đời không đi chợ, cứ tởng chè rẻ lắm. Thì mua cả năm xu vậy. Năm xu thì nấu đợc mấy ấm?. Ngộ có kẻ nào đến phá thì thật chú chết ngay đuôi ! Này thử xem : Khi chú chui và tổ, lng chú phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất, làm cho ai trên vệ cỏ nhìn sang cũng biết chú đơng đi đứng chỗ nào trong tổ. Phỏng thử có thằng chim Cắt nó nhòm thấy, nó tởng mồi, nó mổ một phát, nhất định trúng giữa lng chú, thì chú có mà đi đời ! ối thôi, chú mày ơi ! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. […] -Tha anh, em cũng muốn khôn nhng khôn không đợc. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa thế này là nguy hiểm, nh ng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm nh thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này … Song anh có cho phép em mới dám nói …. a) Xác định vai xã hội giữa Dế Mèn và Dế Choắt qua đoạn hội thoại trên. b) Em có nhận xét gì về cách nói năng của Dế Mèn và Dế Choắt khi Dế Mèn và Dế Choắt trạc tuổi nhau ( “ Choắt nọ có lẽ cũng trạc tuổi tôi”)?. Tham khảo đoạn sau (trích từ văn bản ). Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó Choắt bẩm sinh yếu đuối nên tôi coi thờng và gã cũng sợ tôi lắm. Với đặc điểm : Dế Mèn và Dế Choắt trạc tuổi nhau thì cách xng hô và nói năng của cả Dế Mèn và Dế Choắt đều không phù hợp. Dế Mèn quá kiêu căng, tự phụ; còn Dế Choắt quá nhún mình, sợ sệt. Qua đó, học sinh có thể rút kinh nghiệm cho bản thân trong giao tiếp hằng ngày với bạn bè cùng lứa tuổi. c) Để thấy sự thay đổi vai xã hội giữa Dế Mèn và Dế Choắt đều xng hô ngàng hàng nhau: tôi – anh. - Lời lẽ nhẹ nhàng, thân thiện. Bài 4: cách nói năng của ngời vợ trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng có thái độ thiếu tôi trọng với chồng: cách dùng từ: gọi chồng là đồ ngu, cách nói trống không. Bài 5: Trong đoạn hội thoại có bốn ngời tham gia : Ngời nhà quê, quan lớn, lính, thầy đề. HS căn cứ theo cỏch núi năng để thấy rừ quan hệ vai xó hội giữa những ngời tham gia trong đoạn hội thoại đó. a) Thể hiiện tình cảm thơng yêu, nhờng nhìn lẫn nhau khi anh em sắp phải xa nhau. b) Thể hiện tình cảm tị nạnh, bắt nạt em theo kiểu trẻ con; còn em gái cũng phản ứng một cách vô.
Bài viết này kết hợp cả văn giới thiệu (thuyết minh) và văn nghị luận (chứng minh). Thuyết minh về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. Về văn nghị luận, các em cần làm sáng tỏ nội dung bao trùm lên đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nớc. Nh÷ng néi dung chÝnh cÇn cã:. Ngời nổi tiếng là biết trọng kẻ sĩ, thu phục nhân tài. Trần Quốc Tuấn là ngời anh hùng dân tộc, nhà quân sự thiên tài. b) Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: Đoạn trích trên đợc trích từ tác phẩm Hịch tớng sĩ. - Ba tác phẩm nghị luận này vừa là những áng văn chơng bất hủ, vừa là những văn kiện lịch sử dân tộc, chúng không chỉ mang t tởng, tình cảm của các cá nhân kiệt xuất mà phần nào đã kết tinh tinh thần, ý chí của cả dân tộc trong những thời đại oanh liệt.
Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ nh của các chiến sĩ Trờng Sơn đã đợc một tác giả phơng Tây ca ngợi nh một vật thần kì. - Chú ý đa vào yếu tố kể ( chuyện Đônkihôtê đánh nhau với cối xay gió, chuyện Giuốc đanh muốn học đòi làm sang; yếu tố tả : Giuốc đanh mặc lễ phục, đi lại trên sân khấu….