MỤC LỤC
Nhắc lại cách làm các dạng bài tập đã chữa. 3) Cho 2004 đờng thẳng phân biệt cắt nhau tại O; hình tạo thành có bao nhiêu cặp góc đối.
- Biến đổi các luỹ thừa về dạng các luỹ thừa có cùng cơ số hoặc cùng số mũ. - áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để đặt thừa số chung.
Lập tỉ lệ thức từ đẳng thức, từ các số, từ tỉ lệ thức cho trớc. - Thay (*) vào các tỉ số để tính và chứng minh Học sinh có thể trình bày các cách chứng minh khác. Dạng 3:Tìm Số cha biết trong tỉ lệ thức. Bài tập số 5: Tìm x trong các tỉ lệ thức. - Tìm trung tỉ cha biết, lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã biết - Tìm ngoại tỉ cha biết, lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết Bài tập sô 6: Tìm a,b,c biết rằng:. GV hớng dẫn: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số cha biết. Tính số học sinh của mỗi khối. GV híng dÉn:. Bớc 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Bớc 2: Thiết lập các đẳng thức có đợc từ bài toán. Bớc 3: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, để tìm giá trị của ẩn Bớc 4: Kết luận. Nhắc lại cách làm các dạng bài tập đã chữa. Hớng dẫn về nhà:. * Xem và tự làm lại các bài tập đã chữa trên lớp. Đại lợng tỉ lệ thuận - đại lợng tỉ lệ nghịch. - Giúp học sinh củng cố về định nghĩa, tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận. - Rèn kĩ năng vận dụng định nghĩa, , tính chất đại lợng tỉ lệ thuận vào việc giải các bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận. - Rèn tinh thần hợp tác tích cực trong hoạt động nhóm, làm việc nghiêm túc. GV: Soạn bài qua các tài liệu: SGK, SBT, SLT7, Toán NC và một số chuyên. HS: Ôn định nghĩa , tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Nội dung ôn tập. Đại lợng tỉ lệ thuận Đại lợng tir lệ nghịch. Hãy hoàn thành bảng sau:. Hãy hoàn thành bảng sau:. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?. Hớng dẫn - đáp án. Nhắc lại cách làm các dạng bài tập đã chữa. Hớng dẫn về nhà:. * Xem và tự làm lại các bài tập đã chữa trên lớp. Hai tam giác bằng nhau. Các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác. - Giúp học sinh củng cố về định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Rèn kĩ năng vận dụng định nghĩa, , tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các dạng bài tập: Lập tỉ lệ thức từ đẳng thức, từ các số cho trớc; chứng minh tỉ lệ thức; tìm số cha biết trong tỉ lệ thức; giải toán có lời văn. - Rèn tinh thần hợp tác tích cực trong hoạt động nhóm, làm việc nghiêm túc. GV: Soạn bài qua các tài liệu: SGK, SBT, SLT7, Toán NC và một số chuyên. HS: Ôn định nghĩa , tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Nội dung ôn tập Lí thuyết:. 2) Các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác. Chứng minh rằng:. b) AM là tia phân giác của góc BAC.
- Học thuộc và hiểu và vận dụng thành thạo định lí Pi – ta – go thuận và đảo vào việc giải các bài tập tính độ dài cạnh cha biết trong tam giác vuông và nhận biết tam giac s vuông khi biết độ dài 3 cạnh.
- Giúp học sinh củng cố các khái niệm: Biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng. - Rèn cho học sinh kỹ năng: Tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để biểu thức phân xác định; thu gọn đơn thức, chỉ ra đợc bậc của đơn thức, hệ số và phần biến của. GV: Soạn bài qua các tài liệu: SGK, SBT, SLT7, Toán NC và một số chuyên đề T7 HS: Ôn các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, thu gọn đơn thức, đơn thức đồng dạng.
+ Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến,ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. + Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương (mỗi biến chỉ được viết một lần). + Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
+ Đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. + Để cộng (trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyeân phaàn bieán. Biểu thức phân không xác định tại các giá trị của biến làm cho mẫu bằng không.
Muốn xác định bậc của một đơn thức, trước hết ta thu gọn đơn thức đó.
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. TỔNG VÀ HIỆU CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. Nhắc lại cách làm các dạng bài tập đã chữa. Hớng dẫn về nhà:. * Xem và tự làm lại các bài tập đã chữa trên lớp. Quan hệ giữa cạnh góc trong tam giác. đ– ờng vuông góc - đờng xiên. đờng xiên hình chiếu. Bờt đẳng thức tam giác.– A. - Giúp học sinh củng số lại các kiến thức: Quan hệ giữa cạnh – góc trong tam giác. đờng vuông góc - đờng xiên. đờng xiên – hình chiếu. Bờt đẳng thức tam giác. - Rèn kĩ năng so sánh các góc, các cạnh, kĩ năng trình bày lời giải khoa học, lô gíc. GV: Soạn bài qua các tài liệu: SGK, SBT, SLT7, Toán NC và một số chuyên đề T7 HS: Ôn các kiến thức về: Quan hệ giữa cạnh – góc trong tam giác. đờng xiên – hình chiếu. Bất đẳng thức tam giác. Nội dung ôn tập:. + Trong một tam giác: Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. Cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. Hai góc bằng nhau thì hai cạnh đối diện bằng nhau và ngược lại hai cạnh bằng nhau thì hai góc đối diện bằng nhau. + Trong các đường xiên, đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn, đường xiên nào lớn hơn thì hình chiếu sẽ lớn hơn, nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau. + Trong một tam giác, bất kì cạnh nào cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng của hai cạnh còn lại. So sánh các góc của tam giác?. a) So sánh các cạnh của tam giác ABC. b) Tam giác ABC còn gọi là tam giác gì?. Bài tập 6: Cho tam giác ABC, M là một điểm tùy ý nằm bên trong tam giác ABC. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến vào việc giải các dạng bài tập: Thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức, cộng trừ các đa thức, tìm đa thức cha biết trong một tổng hoặc một hỉệu, tìm.
+ Đa thức là một số hoặc một đơn thức hoặc một tổng (hiệu) của hai hay nhiều đơn thức. + Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong hạng tử ở dạng thu gọn. + Muốn cộng hai đa thức, ta viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức cùng với dấu của chúng rồi thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).
+ Muốn trừ hai đơn thức, ta viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng rồi viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại. * Bổ sung: Hai đa thức đợc gọi là đồng nhất nếu chúng có giá trị bằng nhau tại các giá trị của biến. Hai đa thức (viết dới dạng thu gọn) là đòng nhất => mọi hệ số của các đơn thức đồng dạng chứa trong hai đa thức đó phải bằng nhau.
Mỗi đơn thức trong một tổng được gọi là một hạng tử của đa thức đó. Sau đó thu gọn các hạng tử đồng dạng của hai đa thức (nếu có). Hai đa thức (viết dới dạng thu gọn) là đòng nhất => mọi hệ số của các đơn thức đồng dạng chứa trong hai đa thức đó phải bằng nhau. Bài tập 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức. a) Thu gọn và xác định bậc của đa thức kết quả.