MỤC LỤC
Giáo viên; - Su tầm tranh ảnh, t liệu đình làng Việt Nam - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9. Học sinh; - Su tầm tranh ảnh, t liệu đình làng Việt Nam 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
- Kết luận của Giáo viên: Vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc, giản dị, chân thực. Nghệ nhân sáng tạo theo cảm hứng nên tác phẩm sống động, phóng khoáng, không lệ thuộc khuôn mẫu có sẵn. - Nêu đợc các loại hình kiến trúc, điêu khắc có mối quan hệ gắn bó.
- Học sinh miêu tả đợc cảnh sinh hoạt trong dân gian, nêu và nắm đợc vị trí của hình ảnh. Em có nhận xét nh thế nào về mối quan hệ của loại hình nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng với ng- êi d©n?.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nớc ta. *Kỹ năng:- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài lễ hội. *Thái độ:- Học sinh yêu quê hơng và những lễ hội truyền thống của dân tộc.
Nội dung: Thể hiện các hoạt động ngày Lễ hội, các trò chơi dân gian truyền thống của dân tộc. Tranh có vẻ đẹp với 1 sắc thái tình cảm riêng mà ta có thể cảm nhận qua không khí trong tác phẩm.
GV: nhắc học sinh nắm vững tỷ lệ chiều dài, rộng, cao của hội trờng. GV và HS lựa chọn một số bài để nhận xét, đánh giá u điểm, nhợc điểm của một số bài vẽ. *Kiến thức: - Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam.
*Kỹ năng: -Học sinh thấy đợc sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam. *Thái độ:- Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của d©n téc. Giáo viên; - Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật dân tộc Việt Nam - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9.
Việt Nam có nhiều dân tộc anh em và mỗi dân tộc có nét đặc sắc riêng về văn hoá,mĩ thuật,để giúp các em nắm đợc kháI quát về đặc điểm mĩ thuật của các dân tộc,hôm nay cô và các em cùng nhau tìm hiểu nội dung bài 12.
GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài. - Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật các dân tộc ít ngời Việt Nam - Tập quan sát các dáng ngời.
+ Hình dáng thay đổi khi đi, đứng, chạy, nhảy sẽ làm cho tranh sinh động hơn. GV cho 1 học sinh làm mẫu cho cả lớp quan sát ở vài dáng khác nhau.
GV giới thiệu ngắn gọn một số hình ảnh của lực lợng vũ trang, giúp học sinh biết nhiệm vụ của lực lợng vũ trang. Lực lợng vũ trang bao gồm bộ đội, công an, dân quân, dân phòng, mỗi binh chủng có quần áo riêng về quần áo, mũ?.
Trong cuộc sống,thời trang đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một xã hội văn minh,lịch sự mang đậm bản sắc dân tộc,bài học hôm nay sẽ giúp các em tạo ra những sản phẩm thời trang riêng của mình và phù hợp với sở thích,giới tính ,chúng ta cùng đI vào bài học. - GV: + Giới thiệu một số tranh ảnh về một số kiểu dáng quần áo, vật dụng. + Tiếp tục quan sát các tranh ảnh và tìm hiểu phần I, hình 1 trong SGK, thống nhất ý kiến và cử đại diện trình bày ( xác định ).
- GV: Bổ sung nhận xét từng nhiệm vụ và kết luận chung về thời trang và trang phôc. - Thời trang là cách thể hiện và kết hợp giữa các yếu tố: Trang phục, trang điểm, vật dụng, phơng tiện. - Là cách thể hiện và kết hợp giữa các yếu tố: Trang phục, trang điểm, vật dụng, phơng tiện.
- Su tầm các tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật các nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Lào.
- Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam ..là một trong những cái nôi của loài ngời. * Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật của một số nớc châu á. Cho biết tên và quy mô của một số công trình mĩ thuật ấn Độ ??.
Kể tên một số công trình, tác phẩm nổi tiếng của kiến trúc Trung Quốc ??. Sơ lợc vài nét về đất nớc, điều kiện phát triển của mĩ thuật Nhật Bản ??. - HS: Tiếp tục tìm hiểu, liên hệ kiến thức lịch sử đã học và phát biểu.
Nổi tiếng với các công trình nh cụm thánh tích Ma- ha- ba- li Pu ram,?. Với kĩ thuật điêu luyện, công phu ( lối vẽ công bút trong tranh thuỷ mặc ). Trình bày vài nét về các công trình kiến trúc của Lào và Cam- pu -chia.
- Nêu vấn đề cho 1-2 học sinh phát biểu quan điểm của mình: Trong loại hình nghệ thuật các nớc em vừa tìm hiểu, em thích nhất nghệ thuật của nớc nào nhất?. Tháp Thạt luổng là kiến trúc chính nh một khối vơn cao, xung quanh là các tháp nhỏ?. Thuộc loại đền núi, có quy mô hoành tráng, tinh tế hoàn mĩ nhờ sự kết hợp kiến trúc và điêu khắc.