Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ĐT PT BN: Quản lý hoạt động đầu tư

MỤC LỤC

Hoạt động phát hành thẻ

- BIDV sẽ mở một tài khoản thanh toán hoặc tài khoản tiết kiệm cho bạn nếu bạn chưa có tài khoản thanh toán tại ngân hàng hoặc phát hành một thẻ ghi nợ theo tài khoản thanh toán hoặc tài khoản tiết kiệm bạn đã mở tại ngân hàng. + Các tiện ích trên ATM: Rút tiền; Chuyển khoản; In sao kê rút gọn; Vấn tin số dư; Yêu cầu phát hành sổ séc; Yêu cầu in sao kê; Yêu cầu chuyển tiền vào tài khoản tiết kiệm có kỳ hạn và thanh toán hóa đơn. + Được phép đăng kí dịch vụ thấu chi (cho thấu chi tài khoản khách hàng tối đa 40 triệu VNĐ) để sử dụng trực tiếp từ tài khoản liên kết với thẻ ghi nợ do BIDV phát hành.

- Khách hàng cần điền đầy đủ thông tin vào Phiếu đăng ký sử dụng dịch vụ BIDV-ATM, đọc kĩ các điều khoản cam kết với Ngân hàng phát hành và làm theo hướng dẫn của nhân viên Ngân hàng. Thực hiện theo chỉ thị 20/2007/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về triển khai dịch vụ thanh toán lương, chi nhánh đã có kế hoạch triển khai và bước đầu đã ký hợp đồng trả lương với 20 đơn vị thuộc đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Thực hiện theo chỉ thị 20/2007/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về triển khai dịch vụ thanh toán lương, chi nhánh đã khẩn trương triển khai và đã ký hợp đồng trả lương với 83 đơn vị thuộc đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.

Đó là dịch vụ rút tiền tự động (ATM), các dịch vụ qua thẻ:dịch vụ vấn tin qua tài khoản, dịch vụ trả lương tự động, dịch vụ thanh toán tiền điện thắp sáng, tiền điện thoại, dịch vụ nạp tiền điện thoại….

Hoạt động thanh toán quốc tế

Trong năm 2007 chi nhánh đã bắt đầu cung cấp các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng tiện ích có sức hấp dẫn. Đến năm 2008, ngoài các sản phẩm dịch vụ truyền thống, chi nhánh đã bắt đầu cung cấp các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng tiện ích có sức hấp dẫn. Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh sự cạnh tranh giữa các ngân hàng rất mạnh mẽ trong việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ thẻ.

Do đó việc tăng một khối lượng lớn thẻ trên địa bàn tỉnh Bắc ninh theo chỉ tiêu ban đầu TW giao là hết sức khó khăn. Trong năm 2009 chi nhánh đã tiếp tục cung cấp các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng tiện ích có sức hấp dẫn. Hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những hoạt động dịch vụ quan trọng đã và đang góp phần hữu hiệu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Có thể thấy doanh số thanh toán xuất nhập khẩu giảm so với năm 2008, nguyên nhân của việc giảm này là do khủng hoảng tài chính thế giới, nhiều nước giảm kim ngạch nhập khẩu, do đó việc xuất khẩu các sản phẩm của nước ta nhìn chung giảm.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

+ Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại NH ĐT&PT BN - Khách hàng có dự án, phương án đầu tư, sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả ; hoặc có dự sán đầu tư, phương án phục vụ đời sống kèm theo phương án trả nợ hiệu quả. Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của NH ĐT&PT BN tại thời điểm cho vay (trừ trường hợp cho vay từ các nguồn ủy thác của Chính phủ, các tổ chức khác hoặc những dự án được Chính phủ đòng ý cho vay vượt mức). Các kỳ trả nợ (gốc và lãi) của khoản vay, gồm cả thời gian ân hạn, và số tiền gốc trả nợ cho mỗi kỳ hạn được thỏa thuận giữa Ngân hàng ĐT&PT BN và khách hàng căn cứ vào : đặc điểm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và khả năng năng tài chính, thu nhập, nguồn trả nợ của khách hàng.

Tuy nhiên, tùy theo quy mô, tính chất, đặc điểm của từng dự án đầu tư xin vay vốn, tùy từng khách hàng và điều kiện thực tế, cán bộ thẩm định sử dụng linh hoạt các phương pháp hợp lý để đảm bảo hiệu quả thực hiện, có thể xem xét bỏ qua một số phương pháp nếu không cần thiết. Mục đích của phương pháp này là tìm ra các yếu tố nhạy cảm, có ảnh hướng đến chỉ tiêu của dự án chủ yếu là các chỉ tiêu tài chính trong điều kiện có biến độngg nghịch chiều của các yếu tố có liên quan như: sản lượng đạt thấp hơn dự kiến, chi phí xăng dầu tăng đột biến, nhu cầu thị trường giảm, chính sách của Nhà nước có sự thay đổi… Trên cơ sở đó, khảo sát sự thay đổi của cac chỉ tiêu chủ yếu như giá trị hiện tại ròng NPV, hệ số hoàn vốn nội bộ IRR, thời gian thu hồi vốn T, … Sau đó, kết luận về tính vững chắc và ổn định của dự án, làm cơ sở cho việc đề ra các phương án quản lý và đề phòng rủi ro, đảm bảo tính khả thi của dự án. Trong một ngân hàng, việc nhận diện rủi ro một phần phụ thuộc vào khả năng của cán bộ thẩm định, một phần sẽ được thực hiện thông qua hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng của ngân hàng đó như hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng .Một hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng được xây dựng tốt sẽ là công cụ hữu hiệu giúp phân biệt mức độ rủi ro giữa các nhóm khách hàng và giúp ngân hàng xác định chính xác hơn về tính chất các khoản cho vay và lập quỹ dự phòng rủi ro phù hợp với từng loại hình cho vay.

Thẩm định dự án đầu tư là phần không thể thiếu trong quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng và đây cũng là công đoạn khá phức tạp đòi hỏi kiến thức tổng hợp và chuyên sâu, kinh nghiệm và sự nhạy cảm nghề nghiệp của cán bộ thẩm định. Bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: nếu hồ sơ vay vốn chưa đủ cơ sở để thẩm định thì chuyển lại để cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ; nếu đã đầy đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ, vào sổ theo dừi và giao hồ sơ cho cỏn bộ trực tiếp thẩm định. Bước 2: Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội dung yêu cầu ( hoặc tham khảo ) được quy định tai các hướng dẫn thuộc Quy trình, Cán bộ thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách hàng xin vay vốn.

Rủi ro tín dụng trong ngân hàng

Tiếp đó, Chi nhánh Bắc Ninh đánh giá về tình hình tài chính, phân tích, thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, đánh giá về thu nhập của các doanh nghiệp trên 3 khả năng trả nợ: luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, bán thanh lý tài sản và tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn. Khi nhận được bảo đảm tín dụng, các cán bộ của chi nhánh xỏc định rừ ràng và chớnh xỏc những tài sản nào là đối tượng cú thể gỏn nợ và có thể bán được, đồng thời chứng minh được bằng văn bản cho các chủ nợ khác biết rằng ngân hàng là người hợp pháp có quyền chiếm đoạt tài sản nếu như người vay không trả được nợ. Khi hoạt động kinh doanh của khách hàng xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo có nguy cơ phát sinh rủi ro do bất cứ nguyên nhân nào, để phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra, trước hết ngân hàng phải thực hiện các biện pháp kiểm tra, giám sát bắt buộc.

Thực hiện ngay việc giám sát và thu nhập các báo cáo tài chính mới nhất của khách hàng cũng như các thông tin về tình hình tài chính và các thông tin cần thiết có liên quan khác của khách hàng để có thể giám sát khoản vay một cách chặt chẽ để xem tình hình người vay có dấu hiệu tiến triển tốt hơn không. Nếu thấy xu thế bất lợi của khách hàng, Ngân hàng phải yêu cầu khách hàng cung cấp các báo cáo tài chính thường kỳ hơn và phải kiểm tra chi tiết các báo cáo đó để giám sát chặt chẽ tình hình, ngay cả khi dấu hiệu bất lợi chưa rừ ràng thỡ vẫn cần phải nghiờn cứu và phõn tớch. Khi xỏc định rừ xu thế bất lợi trong hoạt động kinh doanh của khỏch hàng, Ngân hàng phải khẩn cấp xác định ngay tình nghiêm trọng của nó, phải xem xét đánh giá nguyên nhân của sự bất ổn này là tạm thời hay do tài chính yếu kém hay do thị trường hay do yếu kém trong quản lý….

-Bán nợ: Bán toàn bộ doanh nghiệp hoặc một phần doanh nghiệp: một trong những quyết định quan trọng là liệu có thể có những sở hữu mới có thể chuyển đổi doanh nghiệp để làm ăn có lãi hoặc bơm vốn vào hoạt động kinh doanh để doanh nghiệp có thể tồn tại trong tương lai.