MỤC LỤC
Trong điều kiện cụ thể của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, Nhà nước có vai trò và tham gia vào tất cả các khâu, các giai đoạn của quá trình cung cấp và sử dụng các báo cáo tài chính, từ việc cải thiện môi trường pháp lý chung, cải cách hệ thống pháp lý về kế toán đến việc thẩm định các báo cáo tài chính và sử dụng các thông tin trên báo cáo tài chính. Hệ thống pháp luật kế toán hoàn thiện chính làđiều kiện cần thiết để cho hệ thống kế toán phát triển lành mạnh: các pháp nhân và các thể nhân tuân thủ các chếđộ kế toán, báo cáo trung thực tình hình tài chính của doanh nghiệp mình. - Vấn đề về kiểm toán báo cáo tài chính: kiểm toán báo cáo tài chính sẽ góp phần nâng cao chất lượng của báo cáo tài chính làm cho thông tin kế toán được cung cấp trở nên đáng tin cậy hơn, hữu ích trong việc ra quyết định kinh tế.
Ví dụ như hiện nay ngoài Kiểm toán Nhà Nước các doanh nghiệp Nhà Nước còn chịu sự quản lý của các ngành chức năng như Cục thuế… mà các ngành chức năng này cũng thực hiện các công việc như Kiểm toán Nhà nước. - Nhà Nước và các cơ quan chức năng, nhất làđối với Bộ tài chính nên ban hành một số nội dung, chỉ tiêu và phương pháp phân tích tài chính có thể có tính chất bắt buộc hoặc có tính chất tham khảo cho các doanh nghiệp áp dụng phù hợp với từng loại hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. - Hiện nay, một số văn bản chếđộ ban hành còn chậm giữa các ngành có liên quan như chếđộ tài chính, chếđộ thuế, chếđộ kế toán… dẫn tới các doanh nghiệp còn lúng túng trong vấn đề thực hiện đặc biệt là trong việc lập báo cáo tài chính.
Nhà nước nên chấp nhận những mẫu báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhưng phải đảm bảo những tiêu chuẩn như: phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành, trình bày đầy đủ thông tin bắt buộc, trình bày những thông tin phù hợp với yêu cầu quản. Vì vậy, Tổng công ty cần phải chú trọng đến các vấn đề như: chọn lọc những nhân viên cho bộ phận tài chính phải có trình độ cơ bản về tài chính và có kinh nghiệm và thâm niên trong công tác tài chính của Tổng công ty; không ngừng đào tạo các cán bộ chuyên trách thông qua các khóa đào tạo, tập huấn của Bộ tài chính, thuế; kịp thời tiếp nhận những thay đổi về chính sách kế toán và những chuẩn mực kế toán mới; bổ sung những kiến thức mới về pháp luật và các chính sách tài chính thông qua các thông tin trên báo, công báo,. Cùng với tiến trình phát triển của hệ thống kế toán Việt Nam, hệ thống báo cáo tài chính cũng không ngừng được đổi mới và hoàn thiện cho phù hợp với các chuẩn mực chung của kế toán quốc tế, thu hẹp sự khác nhau giữa kế toán Việt Nam.
Tuy nhiên, do môI trưởng kinh tế luôn biến động nên hệ thống báo cáo tài chính cần thiết phảI không ngừng được đổi mới và hoàn thiện phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế vàđáp ứng được nhu cầu cảu công tác quản lý trong doanh nghiệp và của những người sử dụng thông tin khác. Bên cạnh đó tác giả cũng đề xuất thêm một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính phù hợp với chếđộ hiện hành và phù hợp với đặc điểm kinh doanh của ngành.
(1)Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trình bày nhưng không được đánh lại số thú tự chỉ tiêu và “Mã số”. (3)Đối với doanh nghiệp có kỳ kế toán năm là năm dương lịch (X) thì “Số cuối năm“. 1.Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn.
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 7.Tiền thu hồi lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 III. 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của. Ghi chú: Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trình bày nhưng không được đánh lại số thứ tự và “Mã số”.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại. * Các trường hợp hoặc sự kiện dẫn đến phải trích thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:…. (2)- Tổng số tiền thuê tối thiểu trong tươnglai của hợp đồng thuê hoạt động tài sản không huỷ ngang theo các thời hạn.
- Lãi chênh lệch tỷ giáđã thực hiện - Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện - Lãi bán hàng trả chậm. - Chiết khấu thanh toán, lãi bán hàng trả chậm - Lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn - Lỗ bán ngoại tệ. - Điều chỉnh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành năm nay.
- Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành … … 32- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Mã số. - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ việc hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại. - Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ các khoản lỗ tính thuế vàưu đãi thuế chưa sử dụng.
- Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ việc hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả. - Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại … … 33- Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố Năm nay Năm trước - Chi phí nguyên liệu, vật liệu. - Số tiền và các khoản tương đương tiền thực có trong công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác được mua hoặc thanh lý;.
- Phần giá trị tài sản (Tổng hợp theo từng loại tài sản) và nợ phải trả không phải là tiền và các khoản tương đương tiền trong công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác được mua hoặc thanh lý trong kỳ.
Ghi chỳ: (*) Nội dung các chỉ tiêu và mã số trên báo cáo này tương tự như các chỉ tiêu của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm – Mẫu số B02 - DN.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán cóảnh hưởng đến báo cáo tài chính. Doanh nghiệp phải công bố việc việc lập báo cáo tài chính giữa niên độ và báo cáo tài chính năm gần nhất là cùng áp dụng chính sách kế toán như nhau. Trường hợp có thay đổi thỡ phải mụ tả sự thay đổi và nờu rừảnh hưởng của những thay đổi đú.
Giải thích về tính thời vụ hoặc tính chu kỳ của các hoạt động kinh doanh trong kỳ kế toán giữa niên độ. Trình bày tính chất và giá trị của các khoản mục ảnh hưởng đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, thu nhập thuần hoặc các luồng tiền được coi là yếu tố không bình thường do tính chất, quy mô hoặc tác động của chúng. Tính chất và giá trị của những thay đổi trong các ước tính kế toán đãđược báo cáo giữa niên độ trước của niên độ kế toán hiện tại hoặc những thay đổi trong các ước tính kế toán đãđược báo cáo trong các niên độ kế toán trước, nếu những thay đổi này cóảnh hưởng trọng yếu đến kỳ kế toán giữa niên độ hiện tại.
Cổ tức đã trả (tổng số hay trên mỗi cổ phần) của cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu đãi (áp dụng cho công ty cổ phần). Trình bày doanh thu và kết quả kinh doanh bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh hoặc khu vực địa lý dựa trên cơ sở phân chia của báo cáo bộ phận (áp dụng cho công ty niêm yết). Trình bày những sự kiện trọng yếu phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ chưa được phản ánh trong báo cáo tài chính giữa niên độ.
Trình bày những thay đổi trong các khoản nợ tiềm tàng hoặc tài sản tiềm tàng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm gần nhất. - Bảng cân đối kế toán giữa niên độ( dạng tóm lược): Mẫu số B 01b –DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ (dạng tòm.