MỤC LỤC
- Hiểu được một số ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong tạo giống caõy troàng noõng, laõm nghieọp. - Có thái độ đúng đắn trong công tác sản xuất các loại giống theo những quy trình khác nhau.
- Hiểu được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này. - Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống bằng phương pháp nuôi cấy mô.
+ Tế bào có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cơ thể mới.
- Đến giai đoạn 5 trong quy trình nuôi cấy mô thì cây đã hoàn chỉnh rồi, tại sao không đem trồng liền mà phải đem ra vườn ươm?. - Xem trước bài mới và tìm hiểu về tính chất của môi trường đất, tại sao lại có đất phèn, đất mặn.
Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất.
- HS: Keo đất giúp giữ chặt các ion khoáng trong dung dịch đất, khi rễ cây tiếp xúc với bề mặt keo đất thì rễ cây sẽ hấp thu các ion khoáng cần thiết cho caây. - HS: Là các phản ứng hóa học xảy ra trong môi trường dung dịch đất, cho biết được tính chất của môi trường đất nơi đó là trung tính, kiềm hay axit.
Là khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét… hạn chế sự rửa trôi của chúng do nước tưới hoặc mưa. - HS: Độ chua hoạt tính là do nồng độ H+ trong dung dịch đất gây nên, còn độ chua tiềm tàng thì ngoài ion H+ còn có ion Al3+ gaây neân.
- Độ phì của đất là khả năng cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cây đạt năng suất cao. * Trong sản xuất ngoài độ phì nhiêu của đất cần có các điều kiện khác: giống tốt, thời tiết thuận lợi và đặc biệt có chế độ chăm sóc hợp lí.
- Xem trước bài mới và ôn lại kiến thức cũ chuẩn bị cho tiết thực hành xác định độ chua của đất. - Nắm được tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất bị xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
- HS: Do chúng ta chỉ trồng một loại cây nhất đinh, không cải tạo đất thường xuyên, bón nhiều phân hóa học và hóa chất,..làm cho đất bị chua, bạc màu. Đất được hình thành trong điều kiện nóng ẩm nên chất hữu cơ và mùn trong đất dễ bị khoáng hóa, các chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan và bị nước rửa trôi.
HS: Thảo luận với bạn bên cạnh, kết hợp với SGK để giải thích tác dụng của từng biện pháp cải tạo. - HS: Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới, tuyết tan, gió,….
- HS: Làm ruộng bậc thang hay trồng cây ăn quả ở vùng rìa vừa hạn chế xói mòn đất, tăng hiệu quả sử dụng đất và cải tạo đất. Câu 3: Nếu đất có tâng đất mặt mỏng, khô hạn, nghèo dinh dỡng, hoạt động của các vi sinh vật yếu thì có biện pháp cải tạo nh thế nào?.
- Hieồu ủửụực nguyeừn nhaừn vaứ bieọn phaựp chuỷ yeỏu cải tạo đất mặn, đất phốn. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên đất.
- Nguyên nhân hình thành nên đất ngập mặn là loại đất có nhiều hàm lượng muối: NaCl, Na2SO4, Na2CO3,… do nước biển tràn vào hay ảnh hưởng của mạch nước ngầm. - ?: Môi trường đất phèn thường tập trung nhiều ở vùng đồng bằng ven biển, là vùng đất ngập nước có giá trị cao về mặt sinh thái và đa dạng sinh học.
HS: Cày sâu, phơi ải và lên liếp là bằng biện pháp cơ giới để xới tầng đất pyrit lên trên để qua quá trình oxy hóa tạo ra phèn và rửa trôi phèn được dễ dàng. - Xác định được pH của đất bằng thiết bị thông thường - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tính cẩn thận, khéo léo - Biết cách phân biệt các tầng khác nhau của đất.
- Xem trước bài mới để chuẩn bị cho bài thực hành – quan sát phẫu diện đất. - Có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự và giữ gìn vệ sinh môi trường.
GV: Cầm máy pH và hướng dẫn HS cách sử dụng để đo pH của mẫu đất thớ nghieọm. HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm như đã phân công và ghi nhận kết quả.
GV giới thiệu: qua bao đời, người nông dân đã biết vai trò quan trọng của phân bón trong trồng trọt: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.nâng cao hiệu quảsử dụng phân bón, chúng ta phải nắm được những đặc điểm, tính chất và cách sử dụng của từng loại phân bón. - Biết đợc cách sử dụng 1 số loại phân vi sinh thờng dùng trong nông lâm nghiệp - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, liên hệ thực tế đa ra giải pháp phù hợp về cách sử dụng - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.
- Rèn luyện đức tính cần cù, trung thực, phát huy khả năng làm việc độc lập ở học sinh.
- Đất chua hoặc rất chua nghèo chất dinh dưỡng, chất mùn - Số lượng vi sinh vật ít, hoạt động yếu. * Một số giống cây được nhân lên bằng phương pháp nuôi cấy mô : mía, càfê, hoa lan, cẩm chướng, chuối, dứa, bạch đàn keo …….
Pha chế dung dịch boócđô phòng trừ nấm hại A- Nhận biết một số sâu bệnh hại lúa.
HS sau khi thực hành song một em đại diện nhóm đọc kết quả của nhóm.
- Biết đợc ảnh hởng xấu của thuốc bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trờng - Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích.
- HS: Do sd nhiều loại thuốc có tính năng gần giống nhau và sd trong thời gian dài làm sâu phát sinh các ĐB có khả năng chịu đựng cao với thuốc HH. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập sau về nguyên nhân và hậu quả của thuốc hoá học tơí MT?.
- HS: là chất độc chiết từ bào tử của Vk Baccillus thuringiensis, độc với sâu mà không độc với ngời, MT. - ?: Nêu sự khác biệt về bản chất và phơng thức diệt trừ sâu hại giữa bt và NPV?.
Tìm hiẻu Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, Vi rut trừ sâu, Nấm trừ sâu.
Từ nấm phấn trắng ng ta SX chế phẩm nấm trừ sâu: Beauveria bassiana: trừ sâu róm, sâu đục thân ngô, rầy nâu, bọ cánh cứng hại khoai tây. Câu 1: ứng dụng công nghệ vi sinh chúng ta đã sản xuất đợcloại phân bón và chế phẩm nào cho lĩnh vc nông nghiệp?.
- Hệ thống hoá và khắc sâu một số kiến thức phổ thông cơ bản nhất về giống cây trồng,.
- Nêu được quy trình phương pháp nuôi cấy mô tế bào - Chọn VLNC- Khử trùng Tạo chồi Tạo rểCấy cây vào môi trường thích ứng trồng cây ra vườn ươm. + Dùng loại thuốc có tính chọn lọc cao, phân hủy nhanh + Dùng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ va liều lượng.
+ Phổ độc rộng xuất hiện quần thể kháng thuốc + Sử dụng nồng độ cao tác động mô, tế bào. - Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
- Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật sinh trưởng và phát dục.
- YN: Mỗi thời kì phải có chế độ thức ăn, chăm sóc quản lí thích hợp để VN phát triển tốt nhất. - ý nghĩa: Mỗi gđ có cáccơ quan bộ phận PT mạnh cần cung cấp đủ và hợp lí khẩu phÇn dinh dìng.
- Có ý thức quan tâm đến giá trị của giống và việc chọn lọc giống khi tiến hành chăn nuôi.
HS: Chỉ KT đợc HD bên ngoài( khiểu hình) cha KT đợc kiểu gen nên chỉ có HQ với tính trạng có hệ số DT cao( màu lông, chân, HD..) Còn các TT có HSDT thấp nh NS trứng, sản lợng sữa. - là mức độ sản xuất ra sản phẩm của chúng nh: khả năng làm việc, khả năng sinh sản, cho thịt, trứng, sữa.
(?) Mục đích của CL tổ tiên là gì?( đánh giá con vật theo nguồn gốc, nhờ biết rõ quá khứ lịch sử con vật có thể dựdoán những đặc tính DT của nó. - Su tầm các câu ca dao nói về kinh nghiệm chọn giống vật nuôi - Xem trớc công tác chuẩn bị và nội dung bài thực hành.
- Rèn luyện kĩ năng chọn lọc vật nuôi, đảm bảo quy trình an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong chăn nuôi.
- Hiểu được khái niệm, mục đích của lai giống và biết được một số phương pháp lai thường dùng sử dụng trong nuôi và thủy sản. - Hình thành tư duy có định hướng về sử dụng các biện pháp nhân giống phuci vụ mục đích cụ thể để phát triển giống vật nuôi.
+ Lai kinh tế : sử dụng F1 để nuôi lấy SP nh thịt trứng sữa, không sd để nhân giống + Lai gây thành: tiến hành qua nhiều bớc, nhiều thế hệ để con lai có tính Dt ổn định có thể làm con giống để nhân giống. VD: Nớc ta phải nhập lợn ngoại thuần chủng là đàn hạt nhân với giá rất cao vì để tạo đợc đàn giống TC hạt nhân là rất khó khăn tốn kém và mất nhièu thời gian.
(?) tại sao không đợc đa con giống từ đàn thơng phẩm lên đàn nhân giống và đa con giống từ đàn nhân giống lên đàn hạt nhân?. - Chỉ đợc đa con gióng từ đàn hạt nhân xuống đàn nhân giống và từ đàn nhân giống xuống đàn thơng phẩm mà không đ- ợc làm ngợc lại.
Việc ứng dụng CN sinh học vào sản xuất vật nuôi được áp dụng khá lâu và mang lại hiệu quả cao: thụ tinh trong ống nghiệm, cắt phôi và ngay cả tạo một cơ thể hoàn chỉnh từ một tế bào sinh dưỡng: Cừu Dolly. Và dựa trên khoa học CN việc sản xuất con giống góp phần phát triển nhanh về số lượng, đảm bảo chất lượng tốt trong nhàng chăn nuôi, đó là quá trình cấy truyền phôi từ bò.
Là đa P từ bò cho phôi vào tử cung của bò nhận phôi để phôi PT ở đó, mục đích là PT nhanh số lợng chất lợng đàn giống. - Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi - Tiêu chuẩn, khẩu phần ăn của vật nuôi - Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn.
- Làm các bài tập cuối bài, tìm hiểu nội dung bài 28: Nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi. -Giỳp hs hiểu rừ việc chăm súc vật nuụi theo nhu cầu dinh dưỡng của chỳng cần cú những tiêu chí nào.
- HS: Làm thí nghiệm với từng loại vật nuôi, khối lợng cơ thể, trạng thái sinh lý, và khả năng sản xuất của chúng.
- HS: Tiêu chuẩn là quy định mức ăn thể hiện bằng các chỉ số dd có trong khẩu phần căn cứ vào nhu cầu dd của VN. HS: Đảm bảo tính KH mới đáp ứng đợc nhu cầu dd cả về chất lợng và số lợng TA.
- Biết đợc quy trình S thức ăn hỗn hợp cho VN và hiểu đợc vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi. - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình chăn nuôi gia súc gia cầm ở gđ và.
+ Hạt cây đậu giàu Pr ( pr rất dễ hoà tan trong nớc), nhiều aa không thay thế ( nh lizin) nên dễ tiêu hoá và hấp thụ. - HS: Cỏ trồng, bèo dâu, bèo tấm, rau muống, lá su hào, bắp cải, dây lang, cây lạc..Chất khô trong TA xanh có giá trị dd co, lợngửP cao, chứa hầu hết các aa không thay thế , giàu Vi, khoáng đa lợng vi lợng.
- Rau xanh, cỏ tơi: chứa các chất dd dễ tiêu hoá, vitamin E và A, C, chứa nhiều chất khoáng. - Giúp hs tích cực trong việc tạo khẩu phần ăn cho vật nuôi để áp dụng vào trong thực tế.
- Vai trò và các biện pháp bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cho cá. - Phơng pháp sản xuất thức ăn nhân tạo cho cá. Tiến trình giảng dạy. ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Loại thức ăn đó thờng đợc dùng cho VN nào?Nêu quy trình công nghệ SX thức ăn hỗn hợp?. Dạy bài mới. Hàng năm, ngành thuỷ sản mang lại những giá trị lớn cho nền kinh tế. Các sản phẩm có giá trị cao, tăng thu nhập cho các gia đình, góp phần lớn vào kim ngạch xuất khẩu. Vấn đề sản xuất thức ăn cho các loại thuỷ sản đóng vai trò rất quan trọng trong năng suất, chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này ở bài 31. Các hoạt động. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung bào học Hoạt động I. Tìm hiểu vấn đề bảo vệ và. phát triển nguồn thức ăn tụ nhiên cho cá. điểm và lấy VD minh hoạ cho 1 loại thức. lam..).ĐV phù du: ĐV nhỏ sống trôi nổi trên mặt nớc nh luân trùng, chân kiếm, chân chèo. + Khác: do thức ăn nuôi thuỷ sản cho vào môi trờng nớc nên có công đoạn hồ hoá nhằm làm cho các viên thức ăn có độ bền chắc hơn thức ăn cho vật nuôi.
Nhận xét; Qua mỗi bậc dd thì vật chất biến đổi từ dạng này sang dạng khác, không mất. - (?) So sánh quy trình SX thức ăn hỗn hợp nuoi thuỷ sản với quy trình SX thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi trang 86?.
- Thự hiện đợc quy trình sản xuất thức ăn theo công thức thức ăn hỗn hợp có sẵn. - Thự hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
- Thức ăn đã đợc làm khô đem đóng vào các bao, túi không thấm nớc hoặc túi nilon.
- Biết đợc nguyên lí của việc chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ VSV - Biết mô tả đợc quy trình sản xuất thức ăn giàu Prôtêin và vitamin từ VSV - Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế sản xuất. - Giáo dục t tởng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình chăn nuôi thuỷ sản ở gđ và địa phơng nh chế biến bột sắn nghèo Pr thành bột sắn giàu Pr, ủ men thức ăn tinh.
Trong thực tế sản xuất thức ăn chăn nuôi, để tận dụng những nguyên liệu sẵn có nhằm hạn chế giá thành sản phẩm, ngời ta đã ứng dụng công nghệ VSV vào sản xuất thức ăn chăn nuôi. - HS: ủ men rợ với cám, bột ngô, thức ăn hôn xhợp đẻ chế biến thành thức ăn giàu Pr VSV mà không phải tốn năng lợng nấu chín thức ăn.
Ngoài các yếu tố về giống, thức an thì môi trờng sống cũng là yếu tố có ảnh hởng rất lớn đến khả năng phát triển của vật nuôi. VD: hớng chuồng: mặt quay hớng đông nam, lng quay hớng tây bắc ( tránh nắng và gió bắc).
Để tìm hiểu các yếu tố liên quan đến dịch bệnh của vật nuôi và cách phòng tránh, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài mới. ( lây lan từ con này sang con khác rất nhanh, gây nên những vụ dịch, có thể gây chết nhanh chóng,nhiều bệnh không chữa đợc).
Trong quá trình chăn nuôi, bệnh dịch có ảnh hởng rất lớn đến sức sống của vật nuôi cũng nh năng suất chăn nuôi. - Bao vây cách li với ổ dịch bên ngoài - Tiêm VX cho VN quanh vùng có ổ dịch và vùng xung quanh trong phạm vi 5 Km.
Để sinh trởng và phát dục bình thờng, đảm bảo năng suất trong chăn nuôi cần phải có những biện pháp hiệu quả nhằm phòng và chữa bệnh cho vật nuôi. Hiện nay, để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi ngời ta dùng 2 loại thuốc chủ yếu là vacxin và thuốc kháng sinh.
(?): GV hớng dẫn HS lần lợt giải thích các đặc điểm của 2 loại VX trên. (?): Bệnh do vi rut gây ra có dùng thuốc kháng sinh đợc không, tại sao?.
Vào bài: Cùng với sự tiến bộ của công nghệ sinh học, các ứng dụng của kĩ thuật di truyền trong đời sống và sản xuất ngày càng đợc phát triển. Để sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh, hiện nay ngời ta đang sử dụng chủ yếu công nghệ tái tổ hợp gen, nhằm tạo ra các loại vacxin và thuốc kháng sinh thế hệ mới mang nhiều u việ hơn các loại vaxin truyền thống.
- Biết đợc các dặc điểm cơ bản của nông lâm thuỷ sản và ảnh hởng của đk MT đến chất lợng của nông lâm thuỷ sản trong bảo quản chế biến. ( Phơi khô, quạt sạch, đóng bao, đựng trong thùng kín.. --> nhằm hạ tỉ lệ nớc trong hạt, loại bỏ tạp chất hạn chế tác hại của chuột, nấm côn trùng gây hại, không để cho hạt nảy mầm do đó dự trữ đợc dài ngày).
( Ngâm trong nớc để diệt trừ sâu bệnh, làm cho các TB sống của tre gỗ có đủ thời gian hoá gỗ nên hạn chế đợc nấm và mọt phá hoại). HS: sát thóc thành gạo, làm mì sợi, miến, bún khô, mì ăn liền, đóng hộp hoa quả, chế biến nớc uống từ hoa quả.
- Hiểu đợc mục đích và phơng pháp bảo quản củ, hạt làm giống - Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX. HS: Đảm bảo hàm lợng nớc trong hạt thấp, không sâu bệnh, hạt mẩy, chắc, tỉ lệ nẩy mÇm cao.
Ngoài ra lợng nớc trong củ nhiều nên sau thời gian ngủ nghỉ củ sẽ nẩy mầm nên muốn BQ lâu phải xử lí ức chế nẩy mầm bằng cách phun thuốc ức chế lên củ. Củ giống không thể bảo quản trong túi kín vì khi củ hô hấp sẽ làm nhiệt độ trong bao, túi tăng lên nên VSV dễ XN và côn trùng PT đục phá gây hỏng củ.
- Bảo quản hạt giống: cần phơi, sấy khô, đóng bao hoặc thùng, chum, vại,bảo quản kín, nên điều tiết nhiệt độ và độ ẩm tuỳ mục đích sử dụng. - Nêu qui trình chung chế biến rau, hoa, quả bằng phương pháp đóng hộp và giải thích tác dụng của mỗi bước trong qui trình.
Do kho thường không có các thiết bị điều khiển các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm nên phải dùng cào, để đảm bảo phân bố đều nhiệt độ và điều hòa độ ẩm cho thóc ngô. - GV kết luận: Có nhiều cách khác nhau, mỗi cách tạo ra một loại sản phẩm khác nhau phục vụ cho các mục đích khác nhau.
- Rau, hoa, quả tươi có nhiều đặc điểm khác với thóc ngô nên các phương pháp bảo quản cũng khác nhau. - GV yêu cầu HS đọc mục I SGK Thảo luận theo bàn về qui trình công nghệ chế biến gạo từ thóc.
- Nêu được một số phương pháp bảo quản thịt, trứng, sữa thông thường - Trình bày quy trình tóm tắt bảo quản bằng phương pháp làm lạnh - Nêu được một số phương pháp chế biến thịt cá. - Có ý thức phổ biến các phương pháp bảo quản thịt trứng, sữa, cá bằng phương pháp thông thưòng trong gia đình và trong cộng đồng.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu “bảo quản thịt, trứng, sữa và cá”. (Làm lạnh là phương pháp phổ biến nhất. Vì dễ thực hiện, thời gian bảo quản lâu,thịt không bị thay đổi mùi vị, sau bảo quản có thể chế biến thành nhiều món khác nhau).
(đồ hộp có thời gian bảo quản từ 3 đến 6 tháng) - Dựa vào các phương pháp chế biến thịt, cho biết cá thường được chế biến bằng những phương pháp nào?. - Sau khi tiệt trùng và đóng hộp, sữa tươi không cần bảo quản lạnh.Sau khi mở hộp ra thì mới cần bảo quản lạnh.
- Có nhiều phương pháp chế biến thịt, chúng thuộc 2 nhóm: chế biến theo qui mô gia đình và qui mô công nghiệp. - Sản phẩm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp có đặc điểm gì khác với chế biến qui mô gia đình.
Hãy nêu một số phơng pháp chế biến thịt, gia đình em thờng chế biến thịt nh thế nào ?. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức -Chè có tác dụng gì đối với đời sống con ngời ?.
GV: Phát phiếu học tập cho học sinh trong phiếu ghi sẵn quy trình chế biến chè xanh (chế biến cà phê nhân) không theo thứ tự yêu cầu học sinh đánh số thứ tự theo.