MỤC LỤC
GV cho học sinh nêu lại lần lợt các đơn vị đo khối lợng đã học từ lớn đến bé. - GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận xét chung (khái quát hoá) về quan hệ giữa các.
HS đọc chuyện Cái gì quý nhất?, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS đọc diễn cảm : giọng hơi nhanh, mạnh: nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự khác thừơng của ma ở Cà Mau (sớm nắng chiều ma, nắng đó, đổ ngay xuống hối hả, phũ,.). b) Đoạn 2(từ CàMau đất xốp đến bằng thân cây đớc…). (Cây cối mọc thành chòm, thành rặng: rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi đơc với thời tiết khắc nghiệt.).
(Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dơi những hàng đớc xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đớc.). - HS đọc diễn cảm: nhấn mạnh các từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau, sức sống mãnh liệt của cây cối ở đất Cà Mau (nẻ chân chim; rạn nứt; phập phều;. - Luyện đọc, kết hợp giải thích nghĩa của từ ngữ khó (sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát).
(Ngời Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thợng võ và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con ngời.). - HS đọc diễn cảm : giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm phục; nhấn mạnh các từ ngữ. Yêu cầu HS chuẩn bị cho tuần Ôn tập giữa học kì I- đọc lại và học thuộc các bài đọc có yêu cầu thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.
GV nhấn mạnh : Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riờng, biết nờu rừ lớ lẽ để bảo vệ ý kiến một cỏch cú lớ cú tỡnh, thể hiện sự tụn trọng ngời. - GV phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật (Hùng hoặc Quý, Nam); suy nghĩ, trao đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận (ghi ra giấy nháp). - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những nhóm HS biết tranh luận sôi nổi, HS đại diện nhóm biết mở rộng lí lẽ và nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục.
ĐK3- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng: Có ý kiến rồi phải biết cách trình bày, lập luận để thuyết phục ngời đối thoại. Ngời tham gia thuyết trình, tranh luận cần có bản lĩnh, có suy nghĩ riêng, biết đa lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến, thuyết phục mọi ngời. GV kết luận: Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, ngời nói cần có thái độ ôn tồn, hoà nhã, tôn trọng ngời đối thoại tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của ngời khác.
- Nêu đợc một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết đợc nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. Chú ý: Khi viết số đo độ dài và khối lợng dới dạng số thập phân, ngoài cách quy về phân số thập phân sau đố đổi ra số thập phân. + Bớc 1: Phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện (chuột). - GV nhắc HS chú ý: Cần cân nhắc đợc để tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó, làm cho từ nó bị lặp nhiều, gây nhàm chán. Con chuét tham lam. Chuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Chuột chiu qua khe và tìm đợc rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụn nó phình to ra. Đến sáng, chuột tìm đờng trở về ổ, nhng bụng to quá, nó không sao lách qua khe hở. *Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ. - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bớc luộc rau. -Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình II. Giới thiệu bài:. * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau - GV đặt câu hỏi:Để luộc rau người ta cần thực hiện những gì?. - Phần chuẩn bị chta cần thực hiện những bước nào?. - Cho HS nêu cách sơ chế rau muống và 1 số loại rau khác - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau. - Cho HS đọc nội dung SGK và quan sát H3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình. - Cho HS thảo luận nhóm. - Cho HS vừa trình bày thao tác vừa trình bày cách luộc rau - Cho HS trình bày cách vớt rau ra đĩa. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Em hãy nêu các bước luộc rau. - So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học. - GV nhận xét ý thức học tập của HS, dặn HS thực hành luộc rau giúp gia đình - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài hôm sau. +) Việt Nam là nớc có nhiều dân tộc, trong đó ngời Kinh có số dân đông nhất. +) Mật độ dân số cao, dân cơ tập chung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và tha thớt ở miền núi.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lợc đồ dân c ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân c. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của ngời Kinh (Việt), vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít ngời. - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ những vùng phân bố chủ yếu của ngời Kinh, những vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít ngời.
- GV giải thích thêm: Để biết mật độ dân số, ngời ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó. Kết luận: Nớc ta có mật độ dân số cao (cao hơn mật độ dân số của Trung Quốc là nớc. đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam-pu-chia và mật. độ dân số trung bình của thế giới) 3. Kết luận: Dân c nớc ta phân bố không đều: ở đồng bằng và các đô thị lớn, dân cự tập trung đông đúc: ở miền núi, hải đảo, dân c tha thớt.
- GV nói thêm: ở đồng bằng đất chật ngời đông, thừa sức lao động, ở vùng núi đất rộng ngời tha, thiếu sức lao động, nên Nhà nớc đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân c giữa các vùng để phát triển kinh tế.
- HS cần nắm vững yêu cầu của bài: Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dới đây, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn. - Trớc khi mở rộng lí lẽ và dẫn chứng, HS cần tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật. - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm: Mỗi HS đóng vai một nhân vật, dựa vào ý kiến của nhât vật, mở rộng, phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy.
+ Để bảo vệ ý kiến của mình ,các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của nhân vật khác. VD: Đất phản bác ý kiến của ánh sáng là thiếu ánh sáng, cây xanh không còn màu xanh nhng cha thể chết ngay đợc. + Cuối cùng, nên đi đến thống nhất: Cây xanh cần cả đất, nớc, không khí và ánh sáng để bảo tồn sự sống.
Khi trời hạn hán thì dù vẫn có đát, cây cối cũng héo khô, chết rũ… Ngay cả đất, nếu không có nớc cũng mất chất màu. Không khí Cây cần không khí nhất Cây không thể sống nếu thiếu không khí.Thiếu đất, thiếu nớc, cây vẫn sống đợc ít lâu nhng chỉ cần thiếu không khí, cây sẽ chết ngay. - HS cần nắm vững yêu cầu của bài: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm t huyết phục mọi ngời thấy rừ sự cần thiết của cả trăng và đốn trong bài ca dao.
+ Khi tranh luận, mỗi em phải nhập vai trăng- đèn để tranh luận mà cần trình bày ý kiến của mình. Để thuyết phục mọi ngời, cần trả lời một số câu hỏi nh: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?. Trăng gợi cảm hứng sáng tác cho bao nhà thơ, hoạ sĩ…Tuy thế, trăng cũng không thể kiêu ngạo mà khinh thờng đèn.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những nhóm ,cá nhân thể hiện khả năng thuyết trình, tranh luËn giái. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại những bài tập đọc; HTL những đoạn văn, bài thơ có yêu cầu thuộc lòng trong 9 tuần đầu SGK Tiếng Việt 5 , tập một để lấy điểm kiểm tra trong tuần ôn tập.