MỤC LỤC
Nhận biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. - Biết viết 1 đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương có sử dụng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. - Tìm được một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu.
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương có sử dụng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường và tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường.
+ Có thể dùng một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trớc đây nhng cần thay những từ cha hay bằng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm hơn.
- Hiểu những từ khó trong bài và nội dung bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. - Đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Học sinh đọc bài: Cái gì quý nhất, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi một số HS lần lợt đọc đoạn 1, sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó (phũ). + Để diễn tả đợc đặc điểm của ma ở Cà Mau ta nên đọc bài nh thế nào?. + Giọng hơi nhanh, mạnh, nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự khác thờng của ma ở Cà Mau.
GV sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó (phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số). - Theo dừi tỡm cỏch đọc: nhấn mạnh cỏc từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau, sức sống mãnh liệt của cây cối ở đất Cà Mau. - Theo dừi tỡm cỏch đọc: giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm phục, nhấn mạnh các từ ngữ nói về tính cách của ngời Cà Mau.
* Nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.
+ Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục ngời khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì?. - Hớng dẫn HS hiểu mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng l : phải tìm đà ợc những lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục mọi ngời theo ý kiến của mình. - Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những nhóm HS biết tranh luận sôi nổi, biết mở rộng lí lẽ và nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục. Không có ngời lao động thì không có ai làm ra vàng bạc, lúa gạo và thì giờ cũng trôi qua vô ích. + Thầy rất tôn trọng ngời đang tranh luận (là học trò của mình) và lập luận rất có tình, có lí.
Có tình: công nhận ý kiến của 3 bạn là lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quý. - Từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. Không ăn con ngời sẽ chết, không còn đủ sức để làm việc gì cả.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2 với gợi ý nh sau: Các em cùng thảo luận,. + Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, ngời nói cần có thái độ nh thế nào?. - Kết luận: Trong cuộc sống, chúng ta th- ờng gặp rất nhiều những cuộc tranh luận, thuyết trình.
Để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, chúng ta phải có lời nói to vừa phải, đủ nghe, thái độ ôn tồn, vui vẻ, hoà nhã, tôn trọng ngời nghe, ngời đối thoại, tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ không chịu nghe ý kiến của ngời khác, cố tình bảo vệ ý kiến cha đúng của mình. Chúng ta hãy cùng tuân thủ những điều kiện đó để mọi cuộc tranh luận, thuyết trình đạt kết quả tốt. Nếu không có thời gian thì làm sao chúng ta có thể làm đợc mọi việc chứ.
Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình nấu ăn. - Dặn học sinh thực hành luộc rau giúp gia đình và chuẩn bị bài sau.
- Ôn viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con, 1 số học sinh làm bài ở bảng lớp. - Yêu cầu học sinh nhận diện dạng toán (Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó) sau đó tóm tắt và tự giải bài.
- Dặn HS nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm các cách để phòng tránh bị xâm hại theo câu hỏi: Em sẽ làm gì trong mỗi trờng hợp. - Yêu cầu đại diện các nhóm lần lợt trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đa tình huống yêu cầu HS xây dựng và xử lớ tình huống theo kịch bản đó. Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới đợc bố mua cho hôm qua. - Đại diện các nhóm lần lợt trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lần lợt trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đại diện các nhóm tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Đứng ngay dậy; Bỏ đi ngay ra chỗ khác; Nhìn thẳng vào mặt ngời đó;. Lùi ra xa để ngời đó không chạm đợc vào ngời mình; Hét to lên để mọi ngời giỳp.
+ Khi bị xâm hại, chúng ta phải nói ngay với ngời lớn để đợc chia sẻ và h- ớng dẫn cách giải quyết, ứng phó. - Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK, cộng các số đo khối lượng, nêu kết quả - Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Cũng nh con ngời, có ăn uống đầy đủ mà phải sống trong bóng tối suốt đời thì cũng không ra con ngêi. - Giỳp học sinh nắm rừ yờu cầu của đề bài, gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng. - Gợi ý: Yêu cầu này không phải nhập vai trăng hay đèn để tranh luận mà tìm lí lẽ và dẫn chứng dựa vào hiểu biết của mình.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh biết mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục mọi người. Bài 2(93): Trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rừ sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao (SGK). Còn trăng là nguồn ánh sáng tự nhiên, không sợ gió, không sợ mất nguồn.
Trăng gợi cảm hứng sáng tác cho bao nhà thơ, hoạ sĩ… Tuy thế, trăng cũng không thể kiêu ngạo mà khinh thường đèn. Dù có trăng, ngời ta vẫn cần đèn để đọc sách, làm việc ban đêm.
- Nắm được sự kiện tiêu biểu của cách mạng Tháng tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. Thái độ: Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của ông cha ta II. - Nêu hoàn cảnh lịch sử nước ta trước khi diễn ra cuộc khởi nghĩa và những thời cơ thuận lợi dẫn đến cuộc khởi nghĩa.
- Nêu nhiệm vụ học tập: tìm hiểu diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19/8/1945 và ý nghĩa của cách mạng Tháng tám. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi nêu ở phần nhiệm vụ học tập. - Chốt lại: Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng đã mở đầu cho phong trào khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương khác trong cả nước, làm tăng khí thế cách mạng của nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ, ….
- Thảo luận, trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 19/8/1945, nêu kết quả ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.