MỤC LỤC
- GV nêu tác dụng của mạch điện nối tiếp trong thực tế: Mạch điện nối tiếp thờng đợc ứng dụng để lắp đèn trang trí ở những nơi công cộng, nhà hàng hoặc ở gia đình.
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. - GV nêu tác dụng của mạch điện nối tiếp trong thực tế: Mạch điện nối tiếp thờng đợc ứng dụng để lắp đèn trang trí ở những nơi công cộng, nhà hàng hoặc ở gia đình. b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK - Gọi 1 HS lên bảng ghép sơ đồ mạch có thiết bị dùng điện. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - Hỏi: Để lắp mạch điện nối tiếp, theo em cần phải tiến hành những công việc gì?. - Gọi 1 HS lên dùng dây dẫn nối các thiết bị điện. - GV nhận xét, bổ sung và kiểm tra kĩ mạch điện. - GV đóng công tắc, cho HS quan sát hiện tợng xảy ra. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, bổ sung để hoàn thành bớc lắp. d) Tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp gọn vào hộp. - Xem sơ đồ theo yêu câu - Chọn chi tiết và thiết bị điện - Tiến hành lắp - Thử mạch điện. - Dặn HS về nhà lắp lại mạch điện nối tiếp và chuẩn bị bộ lắp ghép điện lớp 5 để giờ sau học tiếp.
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trờng đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. GV, HS su tầm tranh, ảnh, bài báo nói về tác động của con ngời đến môi trờng đất và hậu quả của nó. Hiện nay, diện tích đất trồng trọt hai bên bờ sông ngày trớc đã đợc sử dụng làm đất ở, khu công nghiệp,.
- Kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp.Nhng nguyên nhân chính vẫn là do d©n sè t¨ng nhanh, con ngêi cÇn nhiều diện tích để ở hơn. + Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó là dân số ngày càng tăng, đô thị hoá ngày càng mở rộng nên nhu cầu về nhà ở tăng lên, do vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. Đất trồng bị ô nhiễm và không còn tơi xốp, màu mỡ nh sử dụng phân chuồng, phân bắc, ph©n xanh.
• Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả ngời: trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin, tự nhiên. - Giới thiệu: Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết, hôm nay các em cùng lập dàn ý cho bài văn tả ngời và trình bày miệng một đoạn trong dàn ý của mình. Gợi ý HS: Chọn đoạn em trình bày, sau đó từ các ý đã nêu trong dàn bài, em nói thành câu, giữa các câu có sự liên kết về ý.
- GV : Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về một số dạng toán có lời văn đã học ở lớp 5.
• Ôn tập kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu đợc tác dụng của dấu ngoặc kép. • Làm đúng các bài tập thực hành về kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kÐp. đồ dùng – dạy học. các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ. đồng nghĩa với trẻ em. 1 HS lên bảng viết câu có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. - Gọi HS dới lớp đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 4 trang 148 SGK và giải nghĩa cho từng câu. - Gọi HS nhận xét bạn làm và trả lời c©u hái. - Nhận xét cho điểm từng HS. Dạy – học bài mới. Giới thiệu bài. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em cùng ôn tập lại kiến thức về dấu ngoặc kép đã học ở lớp 4 và thực hành sử dụng dấu ngoặc kép. + Giải thích vì sao lại điền dấu ngoặc kép nh thế:. - Gọi HS làm vào bảng nhóm báo cáo kết quả. Yêu cầu HS cả lớp theo dâi, nhËn xÐt. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệu trởng. Em mơ ớc lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trờng, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết”. Thế là, tra ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trớc phòng họp và xin gặp thầy. Thầy hiệu trởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cời, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu ràng, ra vẻ ngời lớn: “Tha thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trờng này”. - Hỏi: Tại sao em lại cho rằng điền dấu ngoặc kép nh vậy là đúng?. - Trả lời: Dấu ngoặc kép thứ nhất. đánh dấu ý nghĩa của Tốt-tô-chan. Dấu ngoặc kép thứ hai đánh dấu lời nói trực tiếp của Tốt-tô-chan với thầy hiệu trởng. Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Ngời giàu có nhất”. Đạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, các từ điển tiếng Anh, các sách luyện toán và tiếng việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập Y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc.. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS: Viết đoạn văn có nội dung nói về cuộc họp tổ, khi là lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc những từ có ý nghĩa đặc biệt em để trong ngoặc kÐp. - Gọi HS làm vào bảng nhóm treo bảng, đọc đoạn văn. GV sửa lỗi dùng từ đặt câu cho HS. - Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn minh viết. - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cÇu. lớp làm bài tập vào vở. Cuối buổi học, Hằng “công chúa” thông báo họp tổ. Bạn Hoàng, tổ phó ra thông báo: “Tuần này, tổ mình thi đua không ai bị điểm dới 7 để giữ vững danh hiệu tuần trớc”. Các thành viên ai nấy đều gật gù, tán thởng. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép, hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau. ôn tập cuối năm. Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức, kĩ năng địa lý sau:. động kinh tế của châu á, châu âu, châu phi, châu mĩ, châu đại d-. • Nhớ đợc tên các quốc gia trong chơng trình các châu lục kể trên. • chỉ đợc trên bản đồ thế giới các châu lục và các đại dơng. ii) đồ dùng dạy học. • bản đồ thế giới để chống tên các châu lục và châu đại dơng. • phiếu học tập của HS. • Thẻ từ ghi các châu lục và đại dơng. III) các hoạt động dạy học chủ yếu. -GV giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay các em cùng ôn tập lại các kiến thức, kĩ năng đã học về địa lý thế giới. -Yêu cầu các em tiếp nối nhau dán các thẻ từ vào đúng vị trí các châu lục, đại dơng đợc ghi tên trên thẻ từ.
-Yêu cầu từng học sinh trong đội thua dựa vào bản đồ mà đội thắng đã làm nêu vị trí địa lý của từng châu lục từng đại dơng -Nhận xét kết quả trình bày của học sinh. +nhóm 5,6 hoàn thành bảng thông kê b (các châu lục còn lại) -GV giúp học sinh làm bài. -Các nhóm 1,3,5 dán phiếu mình lên bảng và trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
Bắc mĩ có nền kinh tế phát triển có nông nghiệp nh lúa mì bông lợn bò, sản phẩm công nghiệp nh ,máy móc thiết bị, hàng điện tử, máy bay…. Nam mĩ có nền kinh tế đang phát triển chuyên trồng chuối, cà phê, mía, bông và khai thác khoáng sản để xuất khÈu. - GV : Trong tiết học này chúng ta cùng tiếp tục làm các bài toán luyện tập về các dạng toán có lời văn đặc biệt đã đợc học.
- GV hỏi: Theo em để tính đợc diện tích của từ giác ABCD chúng ta cần biết đợc những gì ?. + Có thể tính diện tích của hình tứ giác ABED và diện tích của tam giác BCE nh thế nào ?. + Diện tích của hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích của hình tứ giác ABED và diện tích hình tam giác BCE nên chúng ta cần tính diện tích của hai hình này.
+ Chúng ta biết hiệu số và tỉ số diện tích của hai hình này nên có thể dựa vào bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.