MỤC LỤC
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rút lại khi chạm vào vật nóng?. + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt tay lại được gọi là gì?. + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ.
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) II. - Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng - Nghe hướng dẫn và vẽ vào vở + Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm, coi đây là 1 phần. Lưu ý vẽ hai đoạn thẳng có hai đầu thẳng nhau (đầu A và đầu C thẳng cột) để tiện cho việc so sánh giữa hai đoạn thẳng.
Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB, ta lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần là nhân với 3. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (sông Hồng,vào mùa, đánh thù). - Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. Các hoạt động:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: "Trận bóng dưới lòng. a) GV đọc diễn cảm bài thơ. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - GV chốt lại: Mọi người, mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đầu hoạt động, đều làm việc.
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao người thân trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. -Quan tâm, chăm sóc ông bà , cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em băng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Cán sự chỉ huy, GV uốn nắn và sửa sai cho HS. GV thay đổi vị trí đặt các cột mốc để HS tự điều chỉnh các hàng cho đều. - Chơi trò chơi Đứng ngồi theo lệnh .“ ” Hớng dẫn HS cách điều khiển và tự tổ chức chơi ngoài giờ học.
- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước (Kim Đồng). + Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em.(BT2,3). Các hoạt động:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: - 3 HS lên bảng, mỗi em thêm. - Gọi HS đọc yêu cầu. + Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào?. + Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây tai nạn cho cụ già. dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong một câu. - Bà em, mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ. - Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn, dễ thương và rất khéo tay. - Bộ đội ta trung với nước, hiếu với dân. - Một HS đọc nội dung. Lớp theo dừi SGK. - Cả lớp chữa bài trong vở. a) Trẻ em như búp trên cành. b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ. c) Cây pơ – mu im như người lính canh. d) Bà như quả ngọt chín rồi. - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - HS khá: Nêu một số ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- HS khá: Nêu một số ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. Các hoạt động:. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị. + Bài thơ viết theo thể thơ gì?. + Những chữ nào cần viết hoa?. b) GV đọc cho HS viết vào vở. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ: giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên. - Vận dung được bảng chia 7 trong giải toán làm văn( có một phép chia 7) II.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: Luyện tập. - HS lập lại công thức của bảng nhân 7 rồi chuyển thành công thức tương ứng của bảng chia 7. - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một số vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng.(bt2).
* Ví dụ: Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ ngồi cho người già và phụ nữ. - Cần chọn nội dung: tôn trọng luật đi đường, bảo vệ của công, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. - Học sinh năng khiếu biết đây là bài dân ca của dân tộc cống thuộc tỉnh Lai Châu , biết gừ đệm theo phỏch, theo nhịp.
- Đầu tiờn cho cả lớp luyện hỏt và gừ đệm theo phách, nhịp thật đều,sau có thể chia lớp thành các nhóm hát nối tiếp từng câu liên tục và nhip nhàng theo phách và theo nhịp 2. - Lưu ý hướng dẫn HS hát nhấn mạnh vào cỏc phỏch mạnh của nhịp 2 và gừ đệm đỳng yêu cầu. - Lần lượt xem GV thực hiện mẫu hát và gừ đệm theo phỏch, nhịp và thực hiện theo.
- Giáo dục HS biết yêu mến những làn điệu dân ca trên mọi miền đất nước. - GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hỏt và biết gừ đệm đỳng yờu cầu bài hỏt, thỏi độ tớch cực khi học hỏt đồng thời nhắc nhở những em chưa thực hiện đúng các yêu cầu trong tiết học cần cố gắng hơn ở các tiết học sau.