Kiến thức về Nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta

MỤC LỤC

A/Kiến thức cơ bản

THIấN NHIấN NHIỆT ĐỚI ẨM GIể MÙA

    - Đến tháng II , III khối không khí lạnh di chuyển lệch hớng về phía đông qua biển vào nớc ta nên thời tiết lạnh ẩm , ma phùn cho vùng ven biển và đồng bằng ở BB và BTB. + Từ TT áp cao này đã xuất hiện các đợt không khí lạnh di chuyển về phía nam , hình thành gió mùa mùa đông ở KV ĐNA , bên cạnh áp cao xibia thì ap cao Ôxtrayxia ở nửa cầu nam cũng có tác dụng đáng kể trong việc hút các luồng gió xuóng phía nam sâu hơn , vì thế ảnh h- ởng của gió mùa đã vợt sang cả nửa cầu nam. - Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 cho Trung Bộ.

    Gió mùa mùa hạ ảnh hởng đến nớc ta có nguồn gốc từ gió tín phong nửa cầu nam (Do ảnh hởng của áp cao ấn độ dơng và áp cao Ôtray lia ) vợt xích. Gió mùa mùa hạ tác động đến nớc ta theo các hớng Tây nam , nam và đông nam trong đó tiêu biểu là hớng tây nam ở nam bộ và tây nguyên , hớng đông nam ở Bắc Bộ. Tuy nhiên , do bức chắn địa hình của dãy trờng Sơn nên khu vực DHMT chịu tác động của hiệu ứng phơn , gây ra kiểu thời tiết khô , nóng vào đầu mùa hạ.

    Gió tây nam có nguồn gốc từ vịnh Bengan mang theo nhiều hơi ẩm , khi gặp bức chắn của swonf tây dãy trờng sơn , gió buộc phải di chuyển lên cao , hơi nớc ngng tụ gây ma ở sờn đón gió. Vì thế loại đất này gọi là đất feralit (Fe-Al) đỏ vàng. - Quá trình fe diễn ra mạnh mẽ ở miền đồi núi thấp trên đá mẹ acit. Vì thế Feralit là loại đất chớnh ở vùng đồi núi và cũng là ở Việt Nam. - Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh, còn lại rất ít. - Hiện nay , rừng nguyên sinh còn rất ít , mà phổ biến lỏ rừng thứ sinh với cỏc hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau:. + rừng gió mùa thường xanh, + rừng gió mùa nửa rụng lá, + rừng thưa khô rụng lá. + xavan, bụi gai hạn nhiệt đới. - Trong giíi sinh vËt thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế. - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. 3/ ẢNH HƯỞNG CỦA THIấN NHIấN NHIỆT ĐỚI GIể MÙA ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG:. a) Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp:. - Thuận lợi: Nền nhiệt ẩm cao , khí hậu phân mùa tạo điều kiện phỏt triển nền nụng nghiệp lúa nước, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. + Khó khăn cho hoạt động canh tác , cơ cấu cây trồng , kế hoạch thời vụ , phòng chống dịch bệnh … trong sản xuất nông nghiệp. b) Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống;. - Thuận lợi: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nớc ta Cú điều kiện phỏt triển các ngành kinh tế như: lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải và du lịch , ®Èy mạnh các hoạt động khai thác , xây dựng.

    SỬ DỤNG , BẢO VỆ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN Và MÔI TRƯờng

      + Ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa. MB và ĐBBB gồm vùng đồi núi thấp ở ĐB và Đồng bằng BB ở phía nam , đông nam. TB là vùng núi cao nhất cả nớc , phần lớn DT là núi và cao nguyên ; BTB có dãy TSB ở biên giới phía tây , phía đông là dải đồng bằng duyên hải có xu hớng càng về phía nam càng hẹp lại.

      Nguyên nhân

      SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT

      + Để hạn chế xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá, trồng cây theo băng. + Để làm đợc nh vậy , cần phải thực hiện nghiêm ngặt các qui định quản lí , bảo vệ rừng tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi. - Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.

      - Đồng thời với thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác sử dụng đất hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn. - Cần có biện pháp chống ô nhiễm làm thoái hóa đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.

      Các biện pháp bảo vệ

      MỘT SỐ THIấN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHềNG CHỐNG

      Tổng số cơn bão của ba tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa. CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ THỜI GIAN CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO Ở NƯỚC TA Các khu vực Thời gian có bão (Tháng) Thời gian. - Những cơn bão đổ bộ vào đồng bằng bắc bộ có diện ma bão rộng nhất.

      - Vùng ven biển Trung Bộ có diện ma nhỏ hơn , nhng lợng ma bão rất lớn , chiếm 1/3 lợng ma trung bình cả năm của vùng. - Nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ do mưa lớn trên nguồn dồn về làm ngập lụt trên diện rộng. - Gió bão làm mực nước biển dâng cao thường tới 1,5-2m gây ngập mặn vùng ven biển.

      - Bão lớn, gió giật mạnh đổi chiều tàn phá cả những công trình vững chắc như nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao thế. + Khi đi trên biển, các tàu thuyền phải gấp rút tránh xa vùng trung tâm bão hoặc trở về đất liền, hay tìm nơi trú ẩn. + Chống bão kết hợp chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.

      Hiện tợng ngập lụt

      - Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long không chỉ do mưa lớn gây ra mà còn do triều cường. - Ngập lụt gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu cho hai đồng bằng kể trên. - Ở Trung Bộ, nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ cũng bị ngập lụt mạnh vào các tháng 9, 10 do mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về.

      Biện pháp phòng chống

      - Ở nước ta, Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. - Các thiên tai khác: Lốc, mưa đá, sương muối: tuy mang tính cực bộ địa phương nhưng xảy ra thường xuyên ở nước ta cũng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân. Chiến lược đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với sự phát triển bền vững.

      - Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người. - Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen, các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loại. - Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.

      - Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người. - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên. - So với các nớc trong khu vực ĐNA thì nớc ta có số dân đứng thứ 3.

      So với các nớc trong khu vực ĐNA thì nớc ta có số dân đứng thứ 3 . - Đứng thứ 13 trên thế giới

      • LAO Động và việc làm

        + trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. - Dân số tăng nhanh, đặc biệt vào cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số, nhưng khác nhau giữa các thời kì. + Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình nên mức gia tăng dân số có giảm nhng còn chậm.

        - Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống. - Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng, trong khi vùng này tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng của đất nước - 80 % dân số tập trung ở đồng bằng và ven biển với MĐ DS rất cao (Đồng bằng sụng Hồng 1225 người/ km2, Đồng bằng sông Cửu Long 429 người/ km2). - Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình.

        - Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị. - Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước.