Lịch học tuần 8 lớp 4 - Năm học 2010-2011

MỤC LỤC

Gọi hs đọc bài toán

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh + Mời 3 hs tham gia, mỗi em sẽ nhận 3 mẩu giấy, ghi lời giải vào rồi dán lên dòng ghi nghĩa của từ ở trên bảng. - Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm dưới sông tưởng chỉ cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò được kiếm, không biết rằng thuyền đi trên sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì.

BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH

* Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh - Y/c hs quan sát tranh /32 và trả lời: Hình nào thể hiện Hùng lúc đang khỏe, lúc bị bệnh và khi được khám bệnh?. + Câu chuyện gồm các tranh: 6,7,9: Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất sét thì gì Hồng đi chợ về ngang cho Hùng mấy quả ổi, Hùng bèn để tay dính đất cầm ổi ăn ngay. - Các em hãy thảo luận nhóm 4 đưa ra tình huống và tập ứng xử khi bản thân bị bệnh + VD: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần khi ở trường, nếu là Lan, em sẽ làm gì?.

Kết luận: Đoạn sau mục bạn cần biết/33 - Nội dung của bài được tóm tắt trong phần Bạn cần biết/33.

Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài

Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc. - Những tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài tập là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt (âm ta mược từ tiếng Trung Quốc). VD: Hi Mã Lạp Sơn là tên phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây tạng. Phần ghi nhớ:. - Đoạn văn có những tên riêng viết sai qui tắc chính tả. Các em cần đọc đoạn văn, phát hiện từ viết sai, chữa lại cho đúng. - Các em đọc thầm đoạn văn, phát hiện những tên riêng viết sai qui tắc, viết lại cho đúng. Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông .. Tố Hữu - HS nhận xét bài viết của bạn - Laéng nghe. - Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối. - Viết giống như tên riêng VN - tất cả các tiếng đều viết hoa. - Lắng nghe, thực hiện. Trường Tiểu học “B” Long Giang. - Gọi 2 hs lên dán phiếu trên bảng, trình bày. Teõn ủũa lớ. 3) Tên một dòng sông lớn chảy qua Bra-xin 4) Tên một thác nước lớn ở giữa Ca-na-đa và Mó. - Giải thích: Bạn gái trong tranh cầm lá phiếu có ghi tên nước Trung Quốc, bạn viết lên bảng tên thủ đô Trung Quốc là: Bắc Kinh.

- Dán 3 phiếu có nội dung không giống nhau lên bảng (các nhóm nhìn vào phiếu và trao đổi 1 phút), sau đó thực hiện.

Môn: KĨ THUẬT

KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1)

    - Gv thực hiện đến hết và nói: Khi kéo chỉ phải kéo vừa tay để không bị dún. - Lùi lại 1 mũi và xuống kim, lật vải, luôn kim qua mũi khâu và rút chỉ lên để tạo thành vòng chỉ. Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng.

    Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2010 Môn: TOÁN

    Luyện tập

      - Bạn nào hãy nhắc lại cách vạch dấu đường khaâu?. - Gv thực hiện đến hết và nói: Khi kéo chỉ phải kéo vừa tay để không bị dún. - Bạn nào hãy nêu cách kết thúc đường khâu?. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK. - KT dụng cụ của hs và y/c các em tập khâu treân giaáy oâ li. - Thế nào là khâu đột thưa?. - Về nhà tập khâu đột thưa tiết sau tiếp tục thực hành. Nhận xét tiết học. - Vạch dấu đường khâu. - Vuốt phẳng mặt vải. vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2 cm. Chấm các điểm cách đều nhau 5mm trên đường dấu. - Khâu đột thưa theo đường dấu. - Lùi lại 1 mũi và xuống kim, lật vải, luôn kim qua mũi khâu và rút chỉ lên để tạo thành vòng chỉ. Cuối cùng luồn kim qua vòng chỉ và rút chặt nút chỉ. Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng. a) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ được luyện tập về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm sao?. - Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm sao?.

      Môn: TẬP ĐỌC

      Chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn. + Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố + Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp. + Vì chị muốn mang lại niềm vui cho Lái + Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân.

      - Chị phụ trách Đội có tấm lòng nhân hậu, hiểu trẻ em nên đã vận động được cậu bé lang thang đi học, làm cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày mơ ước trong buổi đến lớp đầu tieân.

      Moõn: ẹềA LYÙ

      Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Treo bảng số liệu (viết sẵn) và gọi hs đọc - Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyeân?. Kết luận: Đất đỏ ba dan tơi xốp rất thích hợp để Tây Nguyên trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, mang lại nhiều giá trị kinh tế cao hơn.

      Kết luận: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên chủ yếu là họ trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su,.

      Thứ năm, ngày 30 tháng 09 năm 2010 Môn: TOÁN

      KTBC: Gọi hs lên bảng giải bài 5/48

      Nhận xét, chấm điểm 2. a) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta sẽ củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị biểu thức số và củng cố về giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. - Ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào Bảng. - Ta lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng kia thì phép cộng làm đúng.

      + Trong biểu thức nếu có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước.

      Môn: TẬP LÀM VĂN

      Củng cố, dặn dò

      - Theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau. - Giúp nối kết đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian. - Em chọn câu chuyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Lời ước dưới trăng, Ba lưỡi rìu, Sự tích hồ Ba Beồ,.

      - Sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.

      Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

      Gọi hs đọc y/c

      Nó được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. - Nói: Con tắc kè là một con vật nhỏ, hình dáng hơi giống thạch sùng, thường kêu tắc keứ..taộc..keứ. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để đánh dấu từ "lầu" là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

      - Đề bài và các câu văn của các bạn hs có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa 2 người không?.

      MÔN: KHOA HỌC

      - Gọi đại diện nhóm lên trả lời - Nhận xét, tổng hợp của các nhóm Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/T35 - Gọi hs đọc mục bạn cần biết. Kết luận: Người bị tiêu chảy bị mất rất nhiều nước, ta phải cho uống thêm dung dịch ô-rê- dôn và nước cháo muối để chống mất nước. - Hoạt động nhóm 4 thảo luận đưa ra tình huống tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

      - Cho một nắm gạo, 1 ít muối và bốn bát nước vào nồi, đun nhỏ lửa đến khi thấy gạo nở bung thỡ dựng muỗng đỏnh lừng và mỳc ra chén để nguội và cho người bị bệnh ăn.

      Thứ sáu, ngày 01 tháng 10 năm 2010

      Luyện tập phát triển câu chuyện

        Y/c các em đọc đoạn trích và quan sát tranh kể trong nhóm đôi câu chuyện theo trình tự thời gian. - HD hs y/c: BT2 y/c các em kể câu chuyện theo một cách khác: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại Tin-tin đến thăm khu vườn kì diệu, Mi-tin tới thăm công xưởng xanh). Kết luận: Kể chuyện theo trình tự không gian khác với cách kể theo trình tự thời gian là việc sắp xếp các sự việc và những từ ngữ nối đoạn.

        + Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại.

        Môn: TOÁN

        Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

          - Tiết học hôm nay, các em sẽ làm làm quen thêm một vài loại góc nữa đó là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này?. - Các em hãy quan sát, và kiểm tra độ lớn của góc nhọn và xem góc nhọn có độ lớn như thế nào so với góc vuông.

          - Y/c hs dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù và cho biết góc tù như thế nào so với góc vuông.

          Y/c hs dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài

          - Y/c hs quan sát các hình và nêu miệng góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

          Moân: KEÅ CHUYEÄN

          Củng cố, dặn dò

          - Khuyến khích hs về nhà tìm truyện đọc - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Lần lượt cặp hs thi kể và chất vấn với các bạn về nội dung câu chuyện.