Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí lớp 6-8

MỤC LỤC

MẶT PHẲNG NGHIÊNG

• Để đưa một vật nặng lên cao hay xuống thấp, thông thường ta cần tác dụng vào vật một lực theo phương thẳng đứng và phải tác dụng vào vật lực kéo hoặc đẩy bằng trọng lượng của vật. • Khi đưa một vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng càng ít so với mặt nằm ngang thì lực cần thiết để kéo hoặc đẩy vật trên mặt phẳng nghiêng đó càng nhỏ.

ĐềN BẨY

- Một số ứng dụng của đòn bẩy được lợi về lực như búa nhổ đinh, kìm, kéo cắt kim loại, xe cút kít, cần múc nước giếng,. Vì vậy, người công nhân dùng một lực vừa đủ thì có thể cắt đứt được miếng kim loại mỏng.

RềNG RỌC

- Một số ứng dụng của đòn bẩy được lợi về đường đi như kéo cắt giấy,. Khi sử dụng ròng rọc, GV cần lưu ý cho HS tránh làm việc quá sức.

NHIỆT HỌC

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

    Chỉ dừng lại ở mức mô tả hiện tượng, không đi sâu vào mặt cơ chế cũng như về mặt chuyển hoá năng lượng của các quá trình này. - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn và quá trình sôi.

    - Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.

    HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

      - Trong kĩ thuật chế tạo và lắp đặt máy móc hoặc xây dựng công trình, người ta phải tính toán để khắc phục tác dụng có hại của sự dãn nở vì nhiệt sao cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi. - Lợi dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn để lồng ghép đai sắt vào các bánh xe, để chế tạo băng kép dùng làm rơle đóng-ngắt tự động mạch điện; hoặc để chế tạo các ampe kế nhiệt, hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện, dùng đo cả dòng một chiều và xoay chiều. Nội dung này chúng ta chỉ xét đối với các trường hợp xảy ra ở vật rắn, còn đối với chất lỏng và chất khí các hiện tượng này có liên quan tới áp xuất mà học sinh chưa được nghiên cứu, nên không thể sử dụng sự nở vì nhiệt để giải thích được.

      • Cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng: Nhúng bầu nhiệt kế vào nước đã đang tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống quản đó là vị trí 00C; Nhúng bầu nhiệt kế vào nước đang sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống quản đó là vị trí 1000C.

      CƠ HỌC I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH

      • HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

        Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C (oC). Nhiệt độ thấp hơn 0oC gọi là nhiệt độ âm. • Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC. Nhiệt độ của cơ thể bình thường là 37oC. Nhiệt độ trong phòng thường lấy là 20oC. Nhiệt độ của nước sôi tại những vùng núi cao nhỏ hơn 100oC. Không yêu cầu HS tính toán để đổi từ thang nhiệt độ này sang thang nhiệt độ kia. CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. Biểu diễn lực b) Quán tính của vật c) Lực ma sát. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. - Biểu diễn được lực bằng vectơ. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ 3. a) Khái niệm áp suất b) Áp suất của chất lỏng. Máy nén thuỷ lực c) Áp suất khí quyển d) Lực đẩy. Vật nổi, vật chìm. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Không yêu cầu tính toán định lượng đối với máy nén thuỷ lực. - Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. - Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. a) Công và công suất b) Định luật bảo toàn công. • Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động (dựa vào tốc độ chuyển động của vật), Chẳng hạn như ví dụ sau đây: Ôtô (xe máy) đang chuyển động trên đường thẳng. - Khi xe đạp đang chuyển động, ta bóp phanh thì má phanh trượt trên vành xe, khi đó xuất hiện lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động của bánh xe và làm xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

        - Khi ta tác dụng lực kéo hoặc đẩy chiếc bàn trên sàn nhà nhưng bàn chưa chuyển động, thì khi đó giữa bàn và mặt sàn nhà có lực ma sát nghỉ làm cho bàn không chuyển động theo hướng lực tác dụng. Vì lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt, nên ta có thể đặt các thùng hàng lên các xe lăn (hay con lăn) để di chuyển chúng được dễ dàng hơn. Stt Chuẩn KT, KN quy định. trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 Nêu được áp lực, áp suất. và đơn vị đo áp suất là gì. • Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. • Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Cần cho HS thấy tác dụng của áp lực càng lớn khi lực càng lớn và diện tích bị ép càng bé. • Tính được áp suất và các đại lượng có trong công thức p =SF. a) Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất. b) Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người có trọng lượng 650N có diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất là. Vì áp suất của khí quyển bằng áp suất gây bởi cột thủy ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, nên người ta dùng chiều cao của cột thủy ngân dâng lên trong ống để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển (ví dụ, áp suất của khí quyển tại nơi Tô-ri-xe-li làm thí nghiệm bằng 760mmHg).

        SỰ NỔI

        CÔNG CƠ HỌC

        2 Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. • Công thức tính công cơ học là A = F.s, trong đó, A là công của lực F, F là lực tác dụng vào vật, s là quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực.• Đơn vị của công là Jun, kí hiệu là J. Lưu ý : Ở lớp 8 không đưa ra định nghĩa công cơ học mà chỉ nêu dấu hiệu đặc trưng của công cơ học thông qua các ví dụ cụ thể.

        Công thức tính công cơ học A = F.s chỉ là một trường hợp đặc biệt (phương của lực tác dụng. trùng với phương chuyển dịch).

        ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

        Tính công của lực kéo khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km. Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát, do đó công thực hiện phải dùng để thắng ma sát và nâng vật lên. Công này gọi là công toàn phần, công nâng vật lên là công có ích.

        Tỷ số giữa công có ích và công toàn phần gọi là hiệu suất của máy.

        CÔNG SUẤT

        Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng, để khuân vác mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000 J.

        CƠ NĂNG

        SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

        • Định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng : Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn. - Khi quan sát quả bóng rơi từ độ cao h đến chạm mặt đất, ta thấy: trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. Như vậy, thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của quả bóng tăng dần.

        Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần.