Giáo án tin học 12: CSDL - Truy vấn dữ liệu - Biểu mẫu

MỤC LỤC

Tiết 6

Ôn tập (tiết 2/2 tiết)

    Câu 2: Phân biệt CSDL trên giấy và CSDL lưu trên máy tính, nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL lưu trên máy tính. Câu 6: Vai trò của phần mềm ứng dụng trong mối tương tác giữa các thành phần hệ CSDL.

    Hóy phõn nhúm cỏc thao tỏc trờn CSDL, núi rừ chi tiết cỏc thao tỏc đú là gỡ?

    • Kiểm tra trắc nghiệm 15 phút trên máy: gồm 15 câu

      CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, còn hệ quản trị CSDL chỉ là chương trình để quản lý và khai thác CSDL đó. Câu 17:Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai trò:là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không?.

      1 Giới thiệu Microsoft Access (tiết 1/ 1 tiết)

      • Câu hỏi tự luận

        Bước 2: Kích vào Blank database (CSDL trắng), xuất hiện H7, chọn thư mục muốn lưu tệp, nhập tên tệp, kích vào nút lệnh Create. Cách 2: Kích vào nút Close (X) nằm ở góc phải phía trên cửa sổ (trên thanh Title Bar). Củng cố - Dặn dò: Access là gì? Các chức năng chính của Access? Nắm các đối tượng của Access, Cách khởi động và thoát khỏi Access?. Access là hệ QTCSDL do hảng Microsoft sản xuất Các chức năng chính của Access:. - Tạo bảng, lưu trữ dữ liệu và khai thác dữ liệu 5. A) Câu hỏi trắc nghiệm dùng củng cố bài.

        2 Cấu trúc bảng - (1 tiết/4 tiết)

          Đặt khóa chính cho trường (cột )của Table:. a) Tính chất khóa chính (Primary key) của trường ? Khi tạo khóa chính cho một hoặc nhiều trường nào đó thì dữ liệu khi nhập vào trường này không được chứa các giá trị giống nhau.Ví dụ 1. b) Trong một Table có cần thiết phải tạo khóa chính cho ít nhất một trường không?. Câu 10: Khi chọn dữ liệu cho các trường chỉ chứa một trong hai giá trị như gioitinh, trường đơn đặt hàng đã hoặc chưa giải quyết..nên chọn kiểu dữ liệu để sau này nhập dữ liệu cho nhanh.

          2 Cấu trúc bảng - (Tiết 2/4 tiết)

          Về kiến thức: Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu không có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn. b) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh c) Các bước lên lớp.

          Bài Thực Hành Số 01- Chương II

          • 1 tiết/2 tiết)
            • 2 Cấu trúc bảng - (Tiết 3 /4 tiết)
              • 2 Cấu trúc bảng - (Tiết 4/4 tiết)
                • Tiết 2/2 tiết)

                  Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access. Về kiến thức:, Về kỹ năng: Nắm được các thao tác trên các trường trong cửa sổ thiết kế Table. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh c) Các bước lên lớp. 2) Kiểm tra bài cũ: Khóa chính là gì?. Nắm một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, format, Caption, Require. Về kỹ năng: Thiết kế bảng đơn giản, phức tạp với một số tính chất trường nêu ở trên, biết cách khai báo khóa chính, lưu bảng tính. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn). b) Sử dụng phòng dự án thực tập sư phạm, trên hệ thống máy nối mạng điều khiển bằng Box trung tâm. c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh d) Các bước lên lớp.

                  Bảng  chính,  nằm ở  đầu  xuất  phát
                  Bảng chính, nằm ở đầu xuất phát

                  H dẫn

                  Kích vào Start/Settings/Control Panel/Kích đúp Regional and language otions/ customize/chọn phiếu lệnh Date/ trong mục Short date style, nhập dd/MM/yyyy/apply/Ok. Hướng dẫn: Xác dịnh bảng nào có thể lập được mối quan hệ, kiểm tra xem trường muốn quan hệ có cùng kiểu dữ liệu (Data type) và cùng chiều dài (field size) không?.

                  2 Cấu trúc bảng

                  BÀI TẬP – ÔN TẬP (tiết 1/1 tiết )

                  • Thực hành (20 phút): làm lại các bài tập thực hành ở tiết 14

                    Vào Start/Settings/Control Panel/Regional and Language Options/customize chọn phiếu Currency ở mục Currency Symbol nhập vào: VNĐ, cuối cùng kích vào Apply/Ok. Câu 20: Khi chọn dữ liệu cho các trường chỉ chứa một trong hai giá trị như gioitinh, trường đơn đặt hàng đã hoặc chưa giải quyết..nên chọn kiểu dữ liệu để sau này nhập dữ liệu cho nhanh.

                    3 Các lệnh và thao tác cơ sở - (Tiết 1/2 tiết)

                      - Sử dụng các nút lệnh trên thanh di chuyển - Bấm Tab để chuyển ô từ trái sang phải, và shift+Tab để di chuyển ngược lại. Củng cố, bài tập về nhà: Hs thực hành trên máy sau khi gv hướng dẫn theo từng thao tác.

                      3 Các lệnh và thao tác cơ sở - (Tiết 2/2 tiết)

                        B1: Mở Table DSHS ở chế độ trang dữ liệu, đặt điểm chèn vào ô bất kỳ của cột Tên (cột có chứa giá trị muốn tìm) kích vào biểu tượng hoặc vào Edit/Find, xuất hiện H27. B2: Nhập giá trị muốn tìm vào ô Find What Look in: chọn tên trường (Tên) chứa giá trị muốn tìm, hoặc chọn tên bảng nếu muốn tìm nếu muốn tìm giá trị đó ở tất cả các trường.

                        3 Các lệnh và thao tác cơ sở

                        Mở Table KHACH_HANG để thực hiện các thao tác sau đây a) Nhập thêm bản ghi mới với nội dung

                        Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access. d) Hiệu chỉnh địa chỉ của mã khách hàng a3 thành 7 Yết kiêu TT Huế, địa chỉ của mã khách hàng a5  6 Nguyễn công Trứ, TT Huế. e) Dùng lệnh tìm kiếm và thay thế TT thành Thừa Thiên Huế. f) Thiết kế lại Table KHACH_HANG, sao cho Ten_khach_hang (chứa họ đệm và tên của khách hàng vào cùng một trường) tách làm 02 trường có tên: HO_DEM và trưòng TEN. Sau đó hãy điều chỉnh dữ liệu họ lót của khách hàng vào trường HO_DEM, tên khách hàng vào trường TEN, sắp xếp trường TEN tăng dần. g) Đóng cửa sổ Table này lại và lưu các thay đổi vừa rồi. Bài 2: Mở Table HOA_DON, tiến hành lọc theo yêu cầu dưới đây bằng 02 cách lọc : lọc theo dữ liệu đã chọn và lọc theo mẫu. a) Lọc ra những mã khách hàng có ký hiệu a3. Cuối cùng hủy lọc đưa danh sách về như cũ. b) Lọc ra những mã khách hàng có ký hiệu a1 mua sản phẩm số 2. Cuối cùng hủy lọc đưa danh sách về như cũ. c) Đóng cửa sổ table này lại và lưu các thay đổi vừa rồi.

                        4 Truy vấn dữ liệu - (Tiết 1/4 tiết)

                          [TOAN]<=0dùng kiểm tra dữ liệu nhập vào cột điểm sao cho điểm thuộc thang 10 điểm. Câu 2: Cho biết hàm year( ngày), cho kết quả là năm của biểu thức ngày, date() là hàm cho giá trị ngày hiện thời, NGAY_SINH là trường chứa giá trị ngày/tháng/năm sinh của học sinh. Lập biểu thức tính tuổi của học sinh?. Câu 3: Cho biết giá trị của biểu thức lôgic sau:. III) Củng cố - Dặn dò: Tại sao người ta phải ghép thêm dấu khoảng trắng vào giữa [HO_DEM] và [TEN].

                          4 Truy vấn dữ liệu - (Tiết 2/4 tiết)

                          Sort: Sắp xếp dữ liệu nằm trong truờng đã chọn Show: cho ẩn /hiện cột đã chọn. Criteria: ghi điều kiện lọc, điều kiện lọc nằm trên một hàng có ý nghĩa “Và”.

                          4 Truy vấn dữ liệu - (Tiết 3/4 tiết)

                          Ví dụ 3: Như ví dụ 2, nhưng yêu cầu sắp xếp ưu tiên trường MAHS tăng dần, nếu MAHS trùng nhau thì sắp xếp DIEM_SO theo chiều giảm dần. Các bước làm tương tự như các bước ở ví dụ 1, tuy nhiên với nhận xét ở trên, ta phải chọn hết cả 3 bảng vào lưới QBE, và tiến hành chọn các trường theo yêu cầu bằng cách kích đúp chuột vào trường muốn chọn (H37), cuối cùng kích vào Run để có danh sách (H38).

                          4 Truy vấn dữ liệu - (Tiết 4/4 tiết)

                          Nhận xét: Danh sách này phải được lập trên hai Table: DSHS (có chứa trường TO) và BANG_DIEM (có chứa trường DIEM_SO) B1: Vào cửa sổ thiết kết query, chọn hai Table vào lưới: DSHS và BANG_DIEM B2: Kích chọn trường TO, kích chọn 03 lần trường DIEM_SO để làm xuất hiện 03 cột DIEM_SO trong lưới (H40).

                              5 Biểu mẫu (Form) –(tiết 1/1 tiết)

                                Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access. từng trường 1, chọn trường muốn đưa vào Form kích vào dấu >) B3: Kích vào Next để tiếp tục, xuất hiện (H45), cho phép chọn cách trình bày của Form, chọn dạng cột (Columnar), kích vào Next để tiếp tục xuất hiện (H46) cho phép chọn nền của biểu mẫu, chọn International (nền của Form là hình quả địa cầu)  kích vào Next xuất hiện cửa sổ (H47) , đặt tên cho Form: DANH SACH HS  kích vào Finish để kết thúc. B4: Đóng cửa sổ Form chọn Yes để đồng ý lưu. Bạn thích cách trình nào cho biểu mẫu của bạn?. Lưu ý: Từ đây ta có thể sử dụng Form này để nhập dữ liệu cho Table. TEN,GIOITINH,NGAYSINH,DIACHI ,TO). Để hiển thị thông tin về một học sinh (ở DSHS) và các môn thi của học sinh đó (BANG_DIEM) ta cần xây dựng Form chính – Main Form (Form ở đầu 1 trên table DSHS) và form phụ - Sub Form(Form ở đầu nhiều trên table BANG_DIEM) để nhập dữ liệu cho cả 02 Table : DSHS và BANG_DIEM (thay vì phải. nhập riêng lẻ từng Table một).

                                Chọn các trường của BANG_DIEM, và kích vào Next để tiếp tục

                                Chọn cách trình bày của Form phụ-chọn Datasheet có dạng như khung trái B3: Ở (H53) Chọn kiểu Internetional (quả địa cầu làm ảnh nền cho Form-thường kích chọn Standard), kích vào Next, xuất hiện (H54) nhập tên cho form: F_TONGHOP, Access cho biết form phụ là BANG_DIEM (BANG_DIEM Subform). Chọn tên Form muốn xem dưới chế độ thiết kế, kích vào , chế độ này để chỉnh sửa trình bày biểu mẫu (H56). 4)Dặn dò, rút kinh nghiệm:Về nhà thực hành các ví dụ có trong bài học.

                                    Tiết 2

                                    CÁC LỆNH CƠ SỞ-QUERY-FORM-REPORT (tiết 1/ 1 tiết)

                                    BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP Tiết 31&32 (tiết 1&2/2 tiết )

                                    GV rút kinh nghiệm qua tiết thực hành, khắc phục các yếu điểm của học sinh qua bài thực hành

                                    Tiếp tục sử dụng phương pháp như trên để phát hiện các thắc mắc của học sinh, cuối cùng đảm bảo rằng tất cả học sinh đều hiểu được và làm được , mọi nghi ngờ về các vấn đề còn mơ hồ trong bài phải được giải quyết trong tiết này.

                                    KIỂM TRA HỌC KỲ I (TRÊN MÁY) TIẾT 33&34 (2 TIẾT)

                                    Đề thi thực hành – 45 phút - chiếm 70% tông điểm của HK1)

                                    Câu 2(1đ): Thiết lập mối quan hệ giữa bảng HOC_SINH với BANG_DIEM qua trường Ma_hoc_sinh, giữa bảng MON_HOC với BANG_DIEM qua trường Ma_mon_hoc để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu. a) Thống kê (điểm trung bình, điểm cao nhất, điểm thấp nhất ) theo từng học sinh trong lớp. Danh sách hiển thị học sinh theo 05 cột: họ đệm,tên, cột điểm trung bình, cột điểm cao nhất, cột điểm thấp nhất. Đặt tên Q1. b) Thống kê theo từng môn học, trên trường điểm , để biết trị trung bình, cao nhất, thấp nhất. Đặt tên Q2. Đặt tên Q3 d) Như câu c) nhưng có thêm ngày kiểm tra. Đặt tên Q4. e) Hiển thị danh sách gồm các điểm của tất cả học sinh trong lớp theo một môn học nào đó (họ đệm, tên và điểm).

                                    Hết

                                    Tiến trình bài giảng

                                      Chuyển sang chế độ thiết kế bằng cách nháy vào nút Design, chọn đối tượng cần thay đổi (Vd: thay đổi Font chữ tại field ten thì. - Thay đổi kích thước - Đối với Field chỉ thay. đổi Font, cở, màu chữ Ngoài ra có thể tạo nút lệnh để thao tác. nháy phải chuột tại ten sau đó tìm chọn Font cần thay đổi tại hộp thoại). Ví dụ: Bạn đã nhập dữ liệu trên một bảng có quan hệ mà bản ghi đang nhập không thể liên kết được tới được một bản ghi nào của bảng có quan hệ 1 với nó (nhập một hàng bán mà mã hàng đó chưa có trong bảng danh mục hàng hoá).

                                      Bảng gồm mấy phần?
                                      Bảng gồm mấy phần?

                                      GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

                                        Thiết kế mẫu hỏi: lọc ra tên của 1 Hs và điểm, Thiết kế mẫu hỏi lập danh sách học sinh gồm họ tên, điểm môn toán và nhóm theo ngày tháng năm, sắp xếp theo ngày kiểm tra (đặt điều kiện sắp xếp tăng dần). Thiết kế mẫu hỏi: lọc ra tên của 1 Hs và điểm, Thiết kế mẫu hỏi lập danh sách học sinh gồm họ tên, điểm môn toán và nhóm theo ngày tháng năm, sắp xếp theo ngày kiểm tra (đặt điều kiện sắp xếp tăng dần).

                                        CÁC LOẠI MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU

                                          Tuy nhiên, để mô tả các yêu cầu dữ liệu của một tổ chức sao cho dễ hiểu đối với nhiều người sử dụng khác nhau cần có mô tả ở mức cao hơn (trừu tượng hơn) mô hình dữ liệu.  Biết các chức năng mà hệ QTCSDL quan hệ phải có và vai trò, ý nghĩa của các chức năng đó trong quá trình tạo lập, cập nhật và khai thác hệ QTCSDL quan hệ;.

                                          Bảng tổng hợp
                                          Bảng tổng hợp

                                          BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ