MỤC LỤC
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, tóm tắt bài. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Hoạt động 3 ( phút): Các đại lợng đặc trng của sóng. * Nắm đợc các đại lợng đặc trng của sóng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Mỗi khái niệm cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm và trình bày sau đó GV nhận xét. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên. - Cho phơng trình sóng tại nguồn sóng, tốc độ, quãng đờng, bớc sóng. Tìm phơng trình sóng tại. điểm bất kỳ. - HD HS tìm thời gian sau đó viết PT. + Tính chất của sóng:. - Tuần hoàn theo thời gian - Tuần hoàn theo không gian - Đọc SGK, thảo luận nhóm về tìm λ, phơng trình. - Tìm bớc sóng, viết phơng trình sóng?. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, làm bài. - Ghi nhận kiến thức. + Làm thí dụ trong SGK. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài sau trong SGK. Mục tiêu bài học:. - Bố trí đợc thí nghiệm để tạo ra sóng dừng trên sợi dây. - Nêu đợc điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi. - Nhận biết đợc hiện tợng sóng dừng. Giải thích đợc sự tạo thành sóng dừng. - áp dụng hiện tợng sóng dừng để tính tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi. a) Kiến thức và dụng cụ:. - Một dây lò xo mềm đờng kính vòng tròn khoảng 5cm, có thể kéo dãn dài 2m. - Một máy rung có tần số ổn định. Ta quan sát thấy hiện tợng gì khi trên dây có sóng dừng?. Tất cả phần tử dây đều đứng yên. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bớc sóng λ. Muốn có sóng dừng trên dây thì. chiều dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào?. Hiện tợng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?. bằng hai lần bớc sóng. bằng một bớc sóng. bằng một nửa bớc sóng. bằng một phần t bớc sóng. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bớc sóng trên dây là. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là. Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, đợc rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn. định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là. Sự phản xạ sóng. Sự phản xạ sóng:. a) Quan sát hiện tợng: có những điểm dao. động rất mạnh, xen kẽ những điểm không dao. c) Điều kiện có sóng dừng:. * Đối với sợi dây có 2 đầu cố định hay một đầu cố định một đầu dao động với biên độ nhỏ:. d) ứng dụng: xác định tốc độ truyền sóng trên d©y. Trả lời phiếu trắc nghiệm: .. - Sóng, các đại lợng đặc trng của sóng. - Phơng trình sóng tại một điểm trong không gian. Gợi ý ứng dụng CNTT:. GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về sóng dừng. Tổ chức các hoạt động dạy học :. Kiểm tra bài cũ. * Nắm đợc chuẩn bị và học bài của học sinh. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Tình hình học sinh. Phần I: Sự phản sạ sóng. * Nắm đợc sự phản xạ của sóng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát TN. - Trình bày sóng phản xạ. - Làm thí nghiệm cho HS quan sát và nhận xét về sóng tới và sóng phản xạ. * Nắm đợc sóng dừng, đặc điểm của sóng dừng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát TN. - HD HS quan sát hiện tợng. - Giải thích nút và bụng. + Giải thích sự tạo thành sóng dừng. - Phơng trình sóng tới - Phơng trình sóng phản xạ - Phơng trình sóng tổng hợp - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, 4. + Điều kiện có sóng dừng:. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. Mục tiêu bài học:. - áp dụng phơng trình sóng và kết quả của việc tìm sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng tần số. để dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. - Bố trí đợc thí nghiệm kiểm tra với sóng nớc. - Xác định điều kiện có vân giao thoa. - Mô tả đợc hiện tợng xảy ra nh thế nào. - Xác định đợc vị trí của các vân giao thoa. - áp dụng giải thích hiện tợng giao thoa và giải một số bài tập liên quan. a) Kiến thức và dụng cụ:. - Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nớc đơn giản cho các nhóm học sinh. - Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nớc với nguồn có tần số thay đổi. - Thiết bị tạo nhiễu xạ sóng nớc. Điều kiện có giao thoa sóng là gì?. Có hai sóng chuyển động ngợc chiều giao nhau. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi. Có hai sóng cùng bớc sóng giao nhau. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ. Hai sóng luôn đi kèm với nhau. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Hai sóng có cùng bớc sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn. Có hiện tợng gì xảy ra khi một sóng mặt nớc gặp một khe chắn hẹp có kích thớc nhỏ hơn bớc sãng?. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. Sóng gặp khe phản xạ trở lại. Sóng truyền qua khe giống nh một tâm phát sóng mới. Sóng gặp khe rồi dừng lại. Trong hiện tợng giao thoa sóng trên mặt nớc, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên. đờng nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?. bằng hai lần bớc sóng. bằng một bớc sóng. bằng một nửa bớc sóng. bằng một phần t bớc sóng. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo đợc khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao động là 2mm. Bớc sóng của sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo đợc khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz. Giữa M và đờng trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz. Giữa M và đờng trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?. Giao thoa sóng. Nhiễu xạ sóng. Sự giao thoa của hai sóng:. a) Dự đoán hiện tợng:. Biên độ dao động tại M là:. + Hiện tợng giao thoa là.. SGK b) Thí nghiệm kiểm ra: SGK. - Nghiờn cứu nội dung bài thực hành để hiểu rừ cơ sở lý thuyết của 2 phơng ỏn thớ nghiệm và hình dung đợc tiến trình tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời về mục đích và cơ sở của bài thực hành. GV giới thiệu cấu tạo, sử dụng dao động kí điện từ và các dụng cụ đo khác. GV chia nhóm thí nghiệm, mỗi nhóm có nhóm trởng, phân công từng việc cho các thành viên trong nhóm. Mỗi nhóm làm một phơng án. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Làm theo HD của thày. - Đọc SGK kết hợp với HD tiến hành làm thí nghiệm thực hành. - Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. - Ghi chép kết quả và tính toán kết quả thí nghiệm. + HD HS đọc cơ sở lí thuyết, phơng án thí nghiệm, các bớc tiến hành nh sau:. - Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm. - Bố trí các dụng cụ. - Hiệu chỉnh dụng cụ thí nghiệm. - Tiến hành đo các đại lợng theo yêu cầu của bài. Mỗi đại lợng đo 3 lần. - Ghi chép kết quả thí nghiệm. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD. - Làm báo cáo thí nghiệm. - Viết báo cáo theo mẫu. - Ghi chép các kết quả và tính toán kết quả thí nghiệm. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Nộp báo cáo thí nghiệm. - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau bài. - Thu báo cáo thí nghiệm. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Chuẩn bị cho bài sau theo HD của thày. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Ôn tập chơng, chuẩn bị kiểm tra. a) Kiến thức và dụng cụ:. - Thí nghiệm tán sắc ánh sáng, thí nghiệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng. - Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài. Phát biểu nào dới đây sai, khi nói về ánh sáng trắng và đơn sắc:. A) ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B) Chiếu suất của chất làm lăng kính đỗi với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là nh nhau. C) ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính. D) Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trờng trong suốt thì chiết suất của môi trờng đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc, các hiện tợng tự nhiên có liên quan đến tán sắc ánh sáng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Làm các bài tập trong SGK. - Đọc và chuẩn bị bài sau. D) Khi ánh sáng truyền đi, các lợng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Trong các công thức nêu dới đây, công thức nào là công thức của Anh-xtanh:. Theo các quy ớc thông thờng, công thức nào sau đây đúng cho trờng hợp dòng quang điện triệt tiêu?. Điều khảng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng?. B) Khi bớc sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính chất sóng càng ít thể hiện. C) Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta rễ quan sát hiện tợng giao thoa ánh sáng. Theo quan điểm của thuyết lợng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một photon mang năng lợng. Cờng độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôton trong chùm. Khi ánh sáng truyền đi các phôton ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng. Các photon có năng lợng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang điện, đ- ợc làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,330àm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là. Lỡng tính sóng-hạt của ánh sáng. Thuyết lợng tử ánh sáng:. b) Thuyết lợng tử ánh sáng. SGK Mỗi hạt là một phôton hay lợng tử ánh sáng. Giải thích các định luật quang điện:. + Ibh tỉ lệ thuận với số êléctron quang điện. + Số êléctron quang điện tỉ lệ với số phôton. + Số phôton tỉ lệ với cờng độ ánh sáng. + Suy ra Ibh tỉ lệ với cờng độ ánh sáng. a) Công thức Anhxtanh về hiện tợng quang. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh.
Vận tốc ánh sáng trong chân không với hai hệ quy chiếu quan tính khác nhau. Một hạt có động năng tơng đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển (tính theo cơ học Newton).
Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lợng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Xét năng lợng toả ra trên một đơn vị khối lợng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lợng lớn hơn nhiều phản ứng phân hạch.
- Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi chép tóm tắt. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tËp. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Làm các bài tập trong SGK. - Ôn tập chơng, chuẩn bị kiểm tra. Chơng IX - Từ vô cùng bé đến vô cùng lớn. Tơng tác hấp dẫn; B. tơng tác điện từ;. Tơng tác mạnh hay yếu; D. Tất cả các tơng tác trên. Chọn câu sai:. Tất cả các hađrôn đều có cấu tạo từ các hạt quac. Các hạt quac có thể tồn tại ở trạng thể tự do. Điện tích của các hạt quac bằng 3. Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êléctron và một pozitôn, có sự huỷ cặp tạo thành hai phôtôn có năng lợng 2,0MeV chuyển động theo hai chiều ngợc nhau. Tính động năng của hai hạt trớc khi va chạm. d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Chơng 9: Từ vô cùng bé đến vô cùng lớn. - Một vũ trụ nguyên thuỷ không đồng nhất (SGV) b) Phiếu học tập:. Theo thuyết Big Bang, các nguyên tử xuất hiện ở thời điểm nào sau đây?. Chọn câu Đúng. Các vạch quang phổ của thiên hà:. đều bị lệch về phía bớc sóng ngắn. đều bị lệch về phía bớc sóng dài. hoàn toàn không bị lệch về phái nào cả. Sao ξ trong chòm Đại Hùng là một sao đôi. đỏ, lúc về phía tím. Vận tốc cực đại theo phơng nhìn của các thành phần sao đôi này là:. Độ dịch về phía đỏ của vạch quang phổ λ của một quaza là 0,16λ. Vận tốc rời xa của quaza này là:. Hãy xác định khoảng cách đến một thiên hà có tốc độ lùi xa nhất bằng 15000km/s. Tính tốc độ lùi xa của sao Thiên Lang ở cách chúng ta 8,73 năm ánh sáng. Chọn câu sai:. Vũ trụ đang giãn nở, tốc độ lùi xa của thiên hà tỉ lệ với khoảng cách d giữa thiên hà và chóng ta. Trong vũ trụ, có bức xạ từ mọi phía trong không trung, tơng ứng với bức xạ nhiệt của vật ở khoảng 5K, gọi là bức xạ nền của vũ trụ. Sau đó giãn nở rất nhanh, nhiệt độ giảm dần. Các thuyết vũ trụ: SGK. Các sự kiện thiên văn quan trọng:. a) Vũ trụ dãn nở: tốc độ lùi sa các thiên hà tỉ lệ với khoảng cách d giữa chúng ta và thiên hà v = Hd.