Nghiên cứu về bệnh đốm đen lá (Septoria chrysanthemi Allesch) hại cây hoa cúc và biện pháp phòng trừ hiệu quả tại vùng Hà Nội vụ xuân hè 2008

MỤC LỤC

Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

    - Điều tra thành phần số l−ợng và xác định mức độ gây hại của một số bệnh nấm trên cây hoa cúc tại một số vùng trồng hoa ở Hà Nội (mô tả và chụp. ảnh triệu chứng). + Công thức 1: Luân canh với cây trồng khác (hoa loa kèn) + Công thức 2: Trồng liên tiếp cúc qua các vụ trong năm Giống cúc thí nghiệm: Giống vàng chanh Đà Lạt. + Công thức 1: Tỉa cành lá bệnh kết hợp với vệ sinh đồng ruộng + Công thức 2: Không tỉa cành lá bệnh, không vệ sinh đồng ruộng Giống cúc thí nghiệm: Giống vàng chanh Đà Lạt.

    Các mẫu bệnh có triệu chứng điển hình còn t−ơi mới đem về phòng thí nghiệm được quan sát bằng phương pháp để ẩm và kiểm tra dưới kính hiển vi. Tìm hiểu ảnh hưởng của một số thuốc hóa học ở các nồng độ khác nhau đến sự nảy mầm của bào tử nấm đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi). Trong đó: Ta: Mức độ bệnh (CSB) của công thức thí nghiệm sau xử lý Tb: Mức độ bệnh (CSB) của công thức thí nghiệm trước xử lý Ca: Mức độ bệnh (CSB) của công thức đối chứng sau xử lý.

    Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    Điều kiện tự nhiên và đặc điểm khí hậu vùng trồng hoa Hà Nội

    Tuy nhiên trong thời này cũng có ngày nhiệt độ xuống dưới 100C, làm ảnh hưởng lớn đến năng suất chất l−ợng hoa, cần có các biện pháp khắc phục nh− sử dụng thuốc kích thích sinh trởng và một số biện pháp kỹ thuật khác. Đặc biệt là trong tháng 3 mặc dù nhiệt độ không khí không cao nh−ng chất l−ợng hoa cúc vẫn thấp do sâu bệnh phát triển, hoa bị thối, dễ đổ non, nên phải có các biện pháp kỹ thuật nh− sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, bao kín hoa, làm cọc đỡ cho cây. Bởi vậy các ruộng trồng hoa cần bố trí ở trên chân đất cao, có hệ thống tiêu thoát nước thuận lợi, cây con phải được che chắn để tránh hạt mưa rơi trực tiếp và hạn chế ánh sáng trực xạ.

    Do vậy muốn trồng trái vụ phải điều khiển sự ra hoa của cúc bằng ánh sáng nhân tạo, muốn hoa ra chậm cần kéo dài thời gian chiếu sáng trên 13 giờ mỗi ngày, trái lại nếu muốn hoa ra sớm cần phải kéo dài đêm bằng cách dùng vải đen hoặc nylon đen để che ánh sáng. Từ những phân tích trên cho thấy vùng Hà Nội có những điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của các loại hoa ôn đới, nhiệt đới và á nhiệt đới nh−ng gặp nhiều khó khăn trong việc trồng hoa cắt với chất l−ợng cao phục vụ cho xuất khẩu. Để khắc phục tình trạng trên cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp nh− giống cúc, thời vụ, mật độ, phân bón, điều kiện tưới tiêu, đặc biệt là công tác bảo vệ thực vật, cần thiết phải điều chỉnh hợp lý một số yếu tố như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm bằng phương pháp nhân tạo, nhằm tăng năng suất và chất l−ợng hoa cắt.

    Thành phần bệnh hại cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.)

    Qua bảng 4.1 chúng tôi thấy: Trong vụ xuân hè 2008, trên các vùng trồng hoa của Hà Nội, chúng tôi đ4 xác định đ−ợc thành phần bệnh hại trên cây hoa cúc gồm có 12 bệnh: Bệnh đốm đen lá (Septoria chrysanthemi Allesch), bệnh gỉ sắt (Puccinia chrysanthemi Henn), bệnh đốm xám lá. (Cercospora chrysanthemi Heald), bệnh phấn trắng (Erysiphe cichoracearum DC), bệnh đốm vòng (Altenaria chrysanthemi Keissler), bệnh đốm nâu (Stemphylium floridanum Hannon & Weber), bệnh héo ngọn (Fusarium sp.), bệnh thán th− (Colletotrichum violae-tricolonis), bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii), bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn), bệnh bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solani Smith), bệnh vàng lá sinh lý. Triệu chứng ban đầu trên lá xuất hiện những đốm nhỏ màu trắng nh− bụi phấn, về sau vết bệnh lan rộng dạng hình bất định trên bề mặt lá, bệnh nặng làm lá xoăn lại, lá vàng khô héo dần, bệnh lan rộng khắp bề mặt lá thậm chí cả cuống lá, thân, cành, hoa, nụ hoa hoặc bao phủ toàn bộ cây dẫn đến hiện t−ợng rụng lá, hoa nhỏ, hoa không nở đ−ợc hoặc nở lệch một bên, cây kém phát triển.

    Nh− vậy trong điều kiện thiếu dinh d−ỡng nấm phát sinh phát triển chậm, và môi tr−ờng PGA là môi tr−ờng nuôi cấy thích hợp cho nấm Septoria chrysanthemi Allesch, vì vậy chúng tôi sử dụng môi trường này để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo. Để góp phần xác định đ−ợc loại thuốc có hiệu quả cao trong phòng trừ bệnh đốm đen lá hoa cúc Septoria chrysanthemi Allesch chúng tôi tiến hành thí nghiệm với 4 loại thuốc Score 250 ND, Daconil 75 WP, Anvil 5 SC và Topsin M 70 WP đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm Septoria chrysanthemi Allesch. Ghi chú: Quan sát trên 10-12 quang tr−ờng, số bào tử trung bình từ 70-120 Từ kết quả bảng 4.7 cho thấy tất cả các loại thuốc thử nghiệm đều có khả năng ức chế sự nảy mầm của bào tử nấm Septoria chrysanthemi Allesch, trong đó thuốc Score 250 ND có khả năng ức chế tốt nhất, sau 48.

    Bảng 4.1: Thành phần bệnh hại hoa cúc vụ xuân hè 2008 vùng Hà Nội
    Bảng 4.1: Thành phần bệnh hại hoa cúc vụ xuân hè 2008 vùng Hà Nội

    Kết quả thí nghiệm nhà l−ới

    CN93 là một trong những giống hoa cúc mới đ−ợc cải tạo và nhập nội vào n−ớc ta trong những năm gần đây, có khả năng chống chịu một số loại bệnh trên cây hoa cúc, trong đó có bệnh đốm đen lá. Để tìm hiểu ảnh hưởng của yếu tố giống đến bệnh đốm đen lá, bệnh gỉ sắt và bệnh đốm xám hoa cúc chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên 3 giống là: Cúc trắng Nhật (CN93), cúc vàng chanh Đà Lạt và cúc tím Đà Lạt tại x4 Tây Tựu - Huyện Từ Liêm - Hà Nội. Trên cả 3 giống, bệnh xuất hiện trong suốt giai đoạn điều tra, phát triển mạnh vào giai đoạn cuối tháng 3 đến đầu tháng 5 do thời gian này có ẩm độ cao, nhiệt độ không khí thích hợp cho nấm bệnh phát triển, mặt khác đây là giai đoạn cây ra hoa nên kém chống chịu với bệnh hơn.

    Có thể khí hậu trong vụ xuân hè là điều kiện thuận lợi để cho bệnh đốm xám gây hại nặng trên giống cúc mới CN93, sức chống chịu bệnh của từng giống còn phụ thuộc vào đặc tính gây hại của từng loại nấm ký sinh khác nhau. Để xác định mức độ gây hại của bệnh đốm đen lá hoa cúc ở các thời vụ trồng khác nhau, chúng tôi tiến hành điều tra theo dõi diễn biến của bệnh do nấm Septoria chrysanthemi Allesch gây ra trên giống Vàng chanh Đà Lạt ở 3 công thức là vụ sớm, chính vụ và vụ muộn. Qua kết quả ở bảng 4.18 chúng tôi thấy rằng biện pháp làm cỏ, tỉa cành lá bệnh hạn chế đ−ợc sự phát triển của bệnh đốm đen lá so với không làm cỏ, không tỉa cành lá bệnh.

    Hình 12: Thí nghiệm lây nhiễm  nhân tạo bệnh đốm đen lá (S. chrysanthemi)  trên giống cúc vàng Chanh Đà Lạt bằng ph−ơng pháp không sát th−ơng
    Hình 12: Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo bệnh đốm đen lá (S. chrysanthemi) trên giống cúc vàng Chanh Đà Lạt bằng ph−ơng pháp không sát th−ơng

    Tài liệu tiếng Việt

    Vũ Văn Liết (2006) Thực hành thí nghiệm nghiên cứu nông nghiệp và phân tích thống kê kết quả nghiên cứu. Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (1997), “Kết quả thử nghiệm trồng một số giống cúc trong thời vụ xuân hè tại Hà Nội”, tạp chí Nông nghiệp thực phẩm (tháng 6). Hoàng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh - Bài giảng cho các lớp cao học chính quy, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội, tr.

    Hà Minh Trung (1983), Vũ Khắc Nh−ợng, Những ph−ơng pháp nghiên cứu bệnh cây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Viện Bảo vệ thực vật (1997), Ph−ơng pháp nghiên cứu BVTV, tập 1: “Ph−ơng pháp điều tra cơ bản dịch hại Nông nghiệp và thiên địch của chúng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trần Thị Xuyên (1998), “Nghiên cứu sâu bệnh hại chính trên một số cây hoa, cây cảnh phổ biến và biện pháp phòng trừ chúng ở Hà Nội và phụ cận”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội.

    Tài liệu tiếng Anh

    WHIPPS (1993) A review of white rust (Puccinia horiana Henn.) disease on chrysanthemum and the potential for its biological control with Verticilium lecanii (Zimm.), Annals of Applied Biology. Effect of leaf wetness, fertilizer rate, leaf age, and light intensity before inoculation on bacterial spot of chrysanthemum. Zheljazkov-Fungal Pathogens from uredinales on some medicinal and aromatic plants in Bulgaria and their control.

    Expwrimental date concerning the viral infection at chrysanthemum and screening of the material for multip mutiphication. Douglas, Project Category: “Part III Survey for Chrysanthemum White Rust”, Scientist, Connecticut Agricultural Experienment Station, 123 Huntington St., New Haven, CT 06504; 2006. An epidemiological survey of Chrysanthemum chlorotic mottle viroid in Akita Prefecture as a model region in Japan.

    Tài liệu từ trang web

    --- :PAGE 2 Hieu luc cua thuoc mot so thuoc hoa hoc ngoai dong ruong sau 7 ngay xu ly. --- :PAGE 3 Hieu luc cua thuoc mot so thuoc hoa hoc ngoai dong ruong sau 7 ngay xu ly. --- :PAGE 3 Hieu luc cua thuoc mot so thuoc hoa hoc ngoai dong ruong sau 14 ngay xu ly F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL.

    --- :PAGE 3 Anh huong cua mot so thuoc hoa hoc o nong do 800 ppm den Duong kinh tan nam (mm) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL.