Tình hình doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa Vietcombank (VCB)

MỤC LỤC

CÁC KHÁI NIỆM

ƒ SWIFT Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunications - Hiệp hội Tài chính viễn thông liên ngân hàng. ƒ VCBF Công ty Liên doanh quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

CÁC TUYấN BỐ Cể TÍNH CHẤT TƯƠNG LAI

Ngoại trừ trường hợp bắt buộc theo quy định của pháp luật và quy định của SGDCK TP.HCM, NHNT không có nghĩa vụ phải cập nhật một cách công khai hoặc sửa đổi các tuyên bố có tính chất tương lai được trình bày trong Bản công bố thông tin này, dù xuất phát từ nguyên nhân có các thông tin mới, các sự kiện xảy ra trong tương lai hoặc do các nguyên nhân khác hay không. Các nhà đầu tư cần lưu ý đến tuyên bố có tính chất cảnh báo này khi xem xét các tuyên bố có tính chất tương lai được trình bày trong Bản công bố thông tin này.

TèNH HèNH DOANH NGHIỆP TRƯỚC KHI CỔ PHẦN HểA

TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỚC KHI CỔ PHẦN HOÁ

  • Quá trình hình thành và phát triển 1. Lịch sử hình thành và phát triển
    • Ngành nghề kinh doanh
      • Bộ máy quản lý điều hành doanh nghiệp
        • Cơ cấu lao động
          • Đánh giá nguồn nhân lực 1. Chất lượng lao động
            • Danh sách các công ty NHNT đang nắm giữ toàn bộ vốn, quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối

              Trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế đất nước trước việc bị Mỹ cấm vận, viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa giảm sút, cán cân thương mại mất cân đối nghiêm trọng, cán cân thanh toán quốc tế luôn bội chi, NHNT đã thực hiện chủ trương mở rộng đầu tư cho xuất khẩu, kiến nghị Nhà nước ban hành các cơ chế khuyến khích xuất khẩu, mở rộng dịch vụ thu ngoại tệ thông qua cơ chế thưởng ngoại tệ, cơ chế cấp quyền sử dụng ngoại tệ góp phần tạo nguồn cung ngoại tệ cho nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất, phân bón, thuốc trừ sâu và lương thực. Để có đủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và chuẩn bị cho quá trình triển khai cổ phần hóa, từ cuối năm 1999, Ban lãnh đạo NHNT đã xây dựng chiến lược phát triển tới năm 2010 với mục tiêu trở thành một Tập đoàn đầu tư tài chính ngân hàng hoạt động đa năng, kết hợp bán buôn với bán lẻ, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, giữ vị trí ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam và phấn đấu trở thành ngân hàng quốc tế trong khu vực.

              GIÁ TRỊ PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC TẠI THỜI ĐIỂM CỔ PHẦN HểA

                Vốn chủ sở hữu của NHNT tại thời điểm định giá 31/12/2006 được xác định tại báo cáo kiểm toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) do công ty kiểm toán Ernst & Young thực hiện. Với các phân trích ở trên, NHNT sử dụng số liệu báo cáo tài chính đã được kiểm toán theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam (VAS) tại thời điểm 31 tháng 12 năm 2006 đã có điều chỉnh một số khoản mục theo phương án xử lý tài chính nêu tại mục Mục 5 phần IV (hoạt động kinh doanh 03 năm trước cổ phần hoá), cũng như một số nội dung theo bảng dưới đây để xác định giá trị phần Vốn Nhà nước tại NHNT là 10.978.006 triệu VND – phục vụ cho quá trình chuyển đổi doanh nghiệp. Lợi nhuận để lại 258.123 Lợi nhuận để lại của NHNT và các công ty con Điều chỉnh giảm vốn Nhà nước do.

                Bảng 1: Vốn chủ sở hữu NHNT tại 31/12/2006
                Bảng 1: Vốn chủ sở hữu NHNT tại 31/12/2006

                TÀI SẢN NHNT TẠI THỜI ĐIỂM CỔ PHẦN HOÁ

                  Đất do NHNT quản lý và sử dụng thuần tuý cho mục tiêu phục vụ hoạt đông kinh doanh như làm trụ sở, kho tàng… (96,7%); không có đất sử dụng cho mục tiêu kinh doanh trực tiếp…. Sau cổ phần hoá, NHTMCP NTVN sẽ tiếp tục sử dụng diện tích đang quản lý để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Đối với 3.840 m2 đất chưa sử dụng là lô đất xiết nợ tại thị xã Hà Nam, NHNT và UNND tỉnh Hà Nam đang thoả thuận việc chuyển nhượng.

                  HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BA NĂM TRƯỚC CỔ PHẦN HểA

                  • Tiền vay
                    • Thuận lợi
                      • Khó khăn
                        • Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh các năm 2004-2006 1. Tình hình tài sản nguồn vốn

                          Năm 2006 cũng là năm tăng trưởng mạnh trong công tác huy động vốn từ kênh phát hành giấy tờ có giá (bao gồm các loại kỳ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi), tăng hơn 66,87% so với năm 2005, góp phần làm sôi động thị trường các công cụ nợ ngắn hạn và dài hạn vốn là một phần không tách rời của thị trường tài chính. Nhìn chung, cơ cấu tín dụng của NHNT hiện được phân bổ khá hợp lý: (i) dư nợ theo mặt hàng/lĩnh vực đầu tư hợp lý: tổng dư nợ cho vay của 10 mặt hàng/lĩnh vực đầu tư lớn nhất của NHNT chiếm khoảng 40% so với tổng dư nợ và không có mặt hàng/lĩnh vực đầu tư nào có tỷ trọng dư nợ trên 10%; (ii) khu vực đầu tư được chỉ đạo tập trung hơn cho các khu vực kinh tế phát triển; (iii) mảng tín dụng bán lẻ được mở rộng tại các khu vực đô thị và thành phố đông dân cư…. Căn cứ quy định tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN ban hành “Quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng” (Quyết định 493), số liệu về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro (tính riêng cho Công ty thành lập theo Luật Tổ chức tín dụng tại Việt Nam gồm NHNT và Công ty cho thuê tài chính NHNT) đến ngày 31/12/2006 được trình bày chi tiết tại Bảng 5.

                          Việc tuyển mới nhân sự sẽ không hiệu quả bằng việc thu hút các nhân sự có chất lượng cao tại các đơn vị bạn, (ii) đối với bản thân các nhân sự có chất lượng cao luôn nhận được sự quan tâm và mời chào của các NHTM CP, ngân hàng nước ngoài, tổ chức tài chính khác với các chính sách, chế độ đãi ngộ vô cùng hấp dẫn. Tuy nhiên, trong những năm gần đõy khi mụi trường phỏp luật ngày càng rừ ràng hơn, tạo điều kiện bỡnh đẳng cho các thành phần kinh tế cùng phát triển theo cơ chế của nền kinh tế thị trường, thị trường đã ghi nhận sự phát triển vượt bậc của khối các NHTM CP và có thể nói đây đã và sẽ là những đối thủ cạnh tranh của hệ thống các NHTM NN.

                          Bảng 5: Chất lượng hoạt động tín dụng của NHNT
                          Bảng 5: Chất lượng hoạt động tín dụng của NHNT

                          THễNG TIN DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HểA

                          • HèNH THỨC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SAU CỔ PHẦN HểA
                            • CẤU TRÚC VỐN NHTMCP NTVN
                              • CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG CÁC NĂM TỚI
                                • CAM KẾT CHƯA THỰC HIỆN CỦA TỔ CHỨC PHÁT HÀNH
                                  • THÔNG TIN VỀ ĐỢT PHÁT HÀNH

                                    ƒ Hoạt động của Tập đoàn đầu tư tài chính ngân hàng Vietcombank đóng vai trò như một công ty cổ phần quản lý danh mục đầu tư vào các doanh nghiệp khác – nếu chiếm cổ phần chi phối tại doanh nghiệp, thì VCB Holdings sẽ là công ty mẹ của doanh nghiệp đó; còn nếu VCB Holdings không nắm quyền chi phối doanh nghiệp đó, VCB Holdings sẽ là cổ đông bình thường, bên liên doanh của doanh nghiệp đó. Theo đó, bên cạnh các công ty trực thuộc hiện có là Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ đầu tư, Công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ, Công ty cho thuê tài chính, Công ty tài chính tại Hồng Kông… NHTMCP NTVN sẽ tiếp tục triển khai thành lập hàng loạt các công ty hoạt động trong các lĩnh vực tài chính (công ty tài chính hoạt động trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùng, thẻ…; công ty quản lý quỹ, công ty bảo hiểm và các loại hình dịch vụ tài chính khác…) cũng như phi tài chính (công ty đầu tư xây dựng đường cao tốc/dự án kết cấu hạ tầng, công ty đầu tư kinh doanh bất động sản, viện nghiên cứu…). Tiếp tục tăng cường năng lực tài chính, nâng quy mô vốn tự có và tỷ lệ an toàn vốn Trên cơ sở kết quả xử lý nợ đã đạt được, NHTMCP NTVN sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, đưa vào áp dụng các mô thức quản trị tín dụng hiện đại, áp dụng việc phân loại nợ và trích lập DPRR theo chuẩn mực quốc tế để đảm bảo lành mạnh hoá tình hình tài chính theo đúng các chuẩn mực quốc tế.

                                    ƒ Để giảm thiểu các tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng, NHNT đã tiến hành áp dụng quy trình Quản trị rủi ro mới với những nội dung cơ bản: tách bạch chức năng độc lập của ba bộ phận: (i) Quản lý quan hệ khách hàng ; (ii) Quản lý rủi ro tín dụng - tái thẩm định đề xuất; và (iii) Tác nghiệp (Quản trị hạn mức/tín dụng; Kế toán tiền vay;. Chuyển tiền, Thanh toán XNK…) xử lý giao dịch cho khách hàng. Nhằm nâng cao vị thế và hình ảnh của NHTMCP NTVN trên thị trường vốn đồng thời nâng cao tính minh bạch, chất lượng quản trị doanh nghiệp, tạo tính thanh khoản cho cổ phiếu và gắn việc cổ phần hóa với thực hiện niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, dự kiến ngay sau khi chính thức hoàn tất các thủ tục chuyển đổi, NHTMCP NTVN sẽ tiến hành ngay các thủ tục cần thiết để đăng ký niêm yết cổ phần của NHTMCP NTVN trên SGDCK TP.HCM.

                                    Hình 11: Tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ - NHTMCP NTVN
                                    Hình 11: Tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ - NHTMCP NTVN