MỤC LỤC
Ngời Mỹ thờng đánh giá con ngời qua sự đóng góp vào sản xuất ra của cải vật chất, coi trọng trình độ chuyên môn và khả năng ra quyết định của cá nhân. Hệ thống phân phối thuỷ sản cũng nh các qui định nhập khẩu thuỷ sản vào thị trờng mỹ cũng có nhiều đặc điểm khác biệt so với các thị trờng nhập khẩu thuỷ sản khác. Theo đánh giá của FAO, đội tàu đánh cá của Mỹ đứng thứ 4 trên thế giới, hàng năm khai thác 6% lợng thuỷ sản khai thác của thế giới, đứng thứ 5 về sản l- ợng khai thác.
Hạm tàu khai thác tôm của Mỹ đợc xếp vào loại hiện đại nhất và tập trung chủ yếu ở các Bang Đông – Nam nớc Mỹ ven vùng vịnh Mêhicô. Mặc dù khai thác tôm chỉ đóng góp 1% cho sản lợng khai thác hải sản, nhng tôm lại chiếm tới 15% tổng giá trị. - Cua biển: Nhờ nguồn lợi lớn phong phú ở các biển phía Đông và phía Tây nên từ lâu nghề khai thác cua bằng lới bẫy và lới rê đã có vị trí quan trọng.
Rừ ràng tụm hựm chỉ cú sản lợng 42 ngàn tấn nhng đó cú giỏ trị tới 352 triệu USD, chiếm 7,6% tổng giá trị khai thác hải sản và là nghề khai thác có vị trí. Do vậy các nớc xuất khẩu thuỷ sản muốn thành công ở thị trờng Mỹ cần phải nghiên cứu kỹ tình hình sản xuất của họ và nhu cầu thực tế của thị trờng để đa ra các dự báo cho phù hợp. Sản lợng cá tuyết năm 1999 là 1,3 triệu tấn, chiếm 27% sản lợng khai thác, nhng giá trị lại rất thấp, chỉ chiếm 8%, do sản lợng cá tuyết Thái Bình Dơng là chủ yếu, mà ngời Mỹ lại không a chuộng nên hầu nh phải xuất khẩu phần lớn sản phẩm này.
Ngời Mỹ chỉ a chuộng cá hồi Đại tây dơng – thứ mà ngời Mỹ khai thác đợc rất ít nên phải nhập khẩu sản phẩm này từ thị trờng Canada và Nauy. Ngoài những mặt hàng khai thác ở trên còn rất nhiều các đối tợng hải sản khác cho giá trị và sản lợng cao nh: cá bơn, cá hồng, điệp, sò,. Theo các nghiên cứu của trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế thuỷ sản- Bộ thuỷ sản thì Mỹ là 1 trong 10 nớc đứng đầu thế giới về nuôi trồng thuỷ sản.
* Mỹ đặc biệt chú trọng môi trờng sinh thái và chất lợng thuỷ sản nuôi trồng ( trong khi các nớc khác chú trọng nhiều hơn vào gia tăng sản lợng). Sản lợng nuôi trồng của Mỹ tuy không thể so sánh đợc với Trung Quốc và ấn độ nhng vẫn đứng trong danh sách các nớc hàng đầu thế giới về nuôi trồng thuỷ sản và hiện là nớc đang dẫn đầu Tây bán cầu. Đây là "đặc thuỷ sản của Mỹ" đợc ngời tiêu dùng rất a chuộng và ở nhiều Bang cá nheo còn là món ăn truyền thống.
Điều này cho thấy công nghiệp chế biến thủy sản của Mỹ sinh lợi rất cao và có vai trò quyết định cho hiệu quả của ngành thủy sản nớc này. Mỹ là nớc đứng thứ 5 thế giới về lợng thuỷ sản xuất khẩu: sau Na Uy, Nga , Trung Quốc và Thái Lan. Tuy nhiên, họ vẫn không cải thiện đợc vị trí do nhiều nớc đã có tiến bộ nhanh về xuất khẩu thuỷ sản hơn Mỹ.
Các mặt hàng xuất khẩu quan trọng đều là các mặt hàng Mỹ sản xuất ra rất nhiều nhng ngời Mỹ lại không a chuộng. Nhật Bản là nớc nhập khẩu lớn nhất cá sản phẩm cá hồi, surimi và trứng cá. Mỹ đứng thứ 2 trên thế giới sau Nhật bản về nhập khẩu thuỷ sản và trị giá.
Hiện nay, Mỹ là thị trờng nhập khẩu lớn thứ hai thế giới và chiếm 16,5% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản thế giới. Mỹ nhập hơn 100 mặt hàng thuỷ sản các loại từ cao cấp nhất đến thấp nhất, với đủ mọi loại giá cả khác nhau. Sau đây chỉ giới thiệu các mặt hàng nhập khẩu có giá trị cao nhất.
+ Đờng lối của đảng và chính phủ thông thoáng tạo mọi cơ hội thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trờng thế giới. Với cơ chế mới này mọi doanh nghiệp đều có thể tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, tiến tới xoá bỏ những rào cản pháp lý, thủ tục gây trở ngại cho hoạt động xuất khẩu. Khả năng tiếp cận với thị trờng Quốc tế trong đó có thị trờng Mỹ của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản sẽ nhiều hơn, thuận lợi hơn.
+ Nhà nớc dành nhiều sự quan tâm cho ngành thuỷ sản: Với những chơng trình hỗ trợ đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng của Ngành thuỷ sản; chơng trình đánh bắt xa bờ; chơng trình đầu t cho nghiên cứu khoa học và công nghệ để phát triển ngành thuỷ sản; với sự hỗ trợ toàn diện của Nhà nớc, Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sản ra đời, trở thành cơ quan có thẩm quyền về kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm của ngành, hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng. + Nhà nớc đã ký gần 80 hiệp định thơng mại giữa Việt nam và các nớc trong đó hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đã đợc thông qua vào tháng 12/2001 mở ra khả năng to lớn cho thuỷ sản Việt nam nói riêng và cho các hàng hoá xuất khẩu nói chung có điều kiện thuận lợi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. + Sự ra đời hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt nam 12/6/1998 là một mốc son tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ngành thuỷ sản năm bắt thông tin, nâng cao khả năng tiếp thị, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn nhau trong phát triển xuất khẩu trong đó có xuất khẩu vào thị trờng Mỹ.
+ Cùng với sự phát triển của ngành đã hình thành một lớp doanh nhân mới am hiểu về thị trờng, kinh nghiệm quản lý kinh doanh đợc tích luỹ, họ đã xây dựng đợc các mối quan hệ thơng mại tốt với các đối tác của Mỹ, đây là tiền đề để duy trì và phát triển thị trờng. + Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản đã xây dựng đợc những tiêu chuẩn quản trị chất lợng quốc tế: HACCP, GMT, ISO 9000. Trong khi đó các doanh nghiệp Việt nam mới tiếp cận thị trờng này, sự hiểu biết về nó và kinh nghiệm tiếp cận với thị trờng cha nhiều.
+ Thị trờng Mỹ ở quá xa Việt nam, chi phí vận tải và bảo hiểm lớn, điều này làm cho chi phí kinh doanh hàng hoá từ Việt nam đa sang Mỹ tăng lên. Hơn nữa thời gian vận chuyển dài làm cho hàng thuỷ sản tơi sống bị giảm về chất lợng, tỷ lệ hao hụt tăng, đây cũng là nhân tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt nam trên thị trờng Mỹ so với hàng hoá từ các nớc châu Mỹ la tinh có điều kiện khí hậu tơng tự ta đa vào Mỹ. +Tính cạnh tranh trên thị trờng Mỹ rất cao, thị trờng Mỹ nhập khẩu hàng thuỷ sản từ rất nhiều nớc khác nhau trong đó có những nớc có lợi thế tơng tự nh Việt nam đều coi thị trờng Mỹ là thị trờng chiến lợc trong hoạt động xuất khẩu, cho nên chính phủ và các doanh nghiệp của các nớc này đều quan tâm đề xuất các giải pháp hỗ trợ và thâm nhập dành thị phần trên thị trờng Mỹ.
Đây cũng đợc xem là khó khăn khách quan tác động đến khả năng thúc đấy xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trờng này. + Năng lực chế biến thuỷ sản đông lạnh hiện tại đợc đánh giá là d thừa so với nguồn nguyên liệu hiện có. Đây là một trong các nguyên nhân dẫn đến việc tranh mua nguyên liệu gay gắt giữa các doanh nghệp, giá nguyên liệu ngày một bị.