Bác Đánh Cá Và Gã Hung Thần | Gió Thổi Do Chênh Lệch Nhiệt Độ

MỤC LỤC

BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN

Mục tiêu

    - Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của cõu chuyện Bỏc đỏnh cỏ và gó hung thần rừ ràng, đủ ý (BT2). - Quan sát tranh minh hoạ trong SGK, mô tả những gì em biết qua bức tranh. - HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.

    - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.

    TẠI SAO Cể GIể ?

    Bài mới

    + Khói bay ra từ mẩu hương đi ra ống A mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động ?. + GV nêu : Không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, Không khí lạnh thì nặng hơn và đi xuống.

    Khói từ mẩu hương cháy đi ra ống khói A là do không khí chuyển động tạo thành gió. Sự chênh lệch của nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. + Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền lại thổi ra biển ?.

    + Gọi nhóm xung phong trình bày, Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu có ). - Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A. + Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B sang A.

    TOÁN

    - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau.

    HÌNH BÌNH HÀNH

    Đồ dùng dạy học

    + Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình bình hành có trong thực tế cuộc sống. + Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên các hình là hình bình hành. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.

    - Quan sát hình, thực hành đo để nhận dạng biết các cặp cạnh đối song song và bằng nhau ở tứ giác MNPQ. + Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì hình này có các cặp đối diện MN và PQ; QM và PN song song và bằng nhau.

    CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI

    Củng cố dặn dò:2'

    Mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài, lớp theo dừi để tỡm ra cách đọc. + Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em, Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn đối với trẻ em.

    ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRề CHƠI : “CHẠY THEO HèNH TAM GIÁC”

    Nội dung và phương pháp lên lớp

      - Nêu tên trò chơi, giải thích ngắn gọn luật chơi và tổ chức cho HS chơi chính thức theo tổ. GV theo dừi nhắc cỏc em khi chạy phải thẳng hướn, động tác phải nhanh, khéo léo không được quy phạm để đảm bảo an toàn trong luyện tập. - HS đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu.

      - GV giao bài tập về nhà ôn các động tác đội hình đội ngũ và bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản”. Mỗi đội đứng thành 1 hàng dọc sau vạch xuất phát của một hình tam giác cách đỉnh 1m.

      MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

      • ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
        • DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
          • ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRề CHƠI : “THĂNG BẰNG ”
            • NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
              • LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
                • GIể NHẸ - GIể MẠNH - PHềNG CHỐNG BÃO

                  Biết hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật I. - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).

                  + Nhắc HS : - Các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em, đó có thể là chiếc bàn học ở trường hoặc ở nhà + Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn. - HS trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả chiếc bàn học theo 2 cách như yêu cầu. ND( thời gian) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.OÅn ủũnh:1'. Kiểm tra bài cuừ:. Dạy bài mới:. a) Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau và hoa.

                  - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung như đã nêu ở trên. + Cho HS quan sát, hướng dẫn HS cắt phần tam giác ADH và ghép lại (như hình vẽ SGK ) để có hình chữ nhật ABIH. + Gợi ý để HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng. - Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình bình hành thông qua tính diện tích hình chữ nhật. *Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài. * Giới thiệu công thức tính diện tích hình bình hành. + Nếu gọi diện tích hình bình hành là S. - Nêu các dự kiện và yêu cầu đề bài. + GV vẽ các hình với các số đo như SGK lên bảng. - Học sinh nhận xét bài bạn. - Lớp theo dừi giới thiệu. - Quan sát hình bình hành. ABCD, thực gọi tên và nhận biết về cạnh đáy và chiều cao của hình bình hành. + Thực hành kẻ đường cao AH sau đó cắt ghép thành hình chữ nhật ABIH. + Hình chữ nhật ABHI có chiều dài bằng đáy hình bình hành và chiều rộng bằng chiều cao hình bình hành. + Tính diện tích hình chữ nhật ABIH chính là tính diện tích hình bình hành ABCD. - 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành. - Cho biết số đo cạnh đáy và số đo chiều cao - Đề bài yêu cầu tính diện tích hình bình hành. - HS ở lớp thực hành vẽ hình và tính diện tích vào vở. Tiết 2: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRề CHƠI : “THĂNG BẰNG ”. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. - Trò chơi: “Thăng bằng ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. Đặc điểm – phương tiện:.  Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện.  Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho tập luyện bài tập. “Rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi ”. Nội dung và phương pháp lên lớp:. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức. Phần mở đầu:. - Tập hợp lớp, ổn định, điểm danh sĩ số, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. - Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Trò chơi: “Chui qua hầm ” hoặc trò chơi HS yêu thích. Phần cơ bản:. a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:. * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau. - GV chỉ huy cùng cả lớp thực hiện. - Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV theo dừi sửa sai cho HS, nhắc nhở cỏc em tập luyện. - Cả lớp liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV. * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. - GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện. - Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật theo từng tổ dưới dự điều khiển của GV. - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. b) Trò chơi: “Học trò chơi thăng bằng ” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.

                  Biết đặc điểm của hình bình hành - Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành. - HS nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và tứ giác. + GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành.

                  - HS ở lớp thực hành vẽ hình và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào vở. Kiến thức: - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). + Nhắc HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn.

                  - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn : Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em. - HS trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu.