Cải thiện quy trình kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Cơ khí Z79

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1. Lịch sử thành lập doanh nghiệp

Trong xí nghiệp mỗi một phòng ban hay một phân xởng tổ sản xuất đều có chức năng, nhiệm vụ riêng song tất cả đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau làm cho bộ máy của xí nghiệp tạo thành một khối thống nhất. + Giám đốc: là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp do tổng cục quốc phòng bổ nhiệm, có quyền điều hành cao nhất trong doanh nghiệp, tổ chức chỉ đạo và. Có nhiệm vụ tìm kiếm nguồn hàng, bạn hàng, tổ chức giao nhận hàng và bán hàng tổ chức vận chuyển hàng hoá của doanh nghiệp.

+ Phó giám đốc kỹ thuật: Làm chức năng tham mu về kỹ thuật sản xuất hàng hóa, nghiên cứu sản phẩm và kiểm tra chất lợng sản phẩm. + Phòng kỹ thuật có chức năng thiết kế sản phẩm, chịu trách nhiệm về các dây chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị đảm bảo yêu cầu kỹ thuạtt và lập kế hoạch sửa chữa. + Các phân xởng có chức năng sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu về số lợng, chất lợng theo đúng tiến độ hợp đồng.

+ Phòng tài chính kế toán: Chấp hành mọi quy định, chế độ kế toán tiến hành thực hiện và phản ánh mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh có kiên quan đến hoạt. Thực hiện hoạt động nghiệp vụ tổ chức phát sinh tại doanh nghiệp, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá hiệu quả và. + Phòng tổ chức hành chính: Giúp giám đốc tổ chức công tác hành chính, quản trị, xây dựng, duy trì nề nếp tác phong làm việc của nhân viên doanh nghiệp quản đồng thời tổ chức sắp xếp nhân sự, chịu trách nhiệm về công tác.

Phòng còn phát động một số phong trào nh: thi đua sản xuất, các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn.

Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

- Bộ phận kế toán bán hàng : Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình mua hàng, nhập kho, bán hàng, hàng tồn kho và tính trị giá vốn hàng bán. - Bộ phận kế toán TSCĐ : Có trách nhiệm trích khấu hao TSCĐ cho từng đối t- ợng chịu chi phí và tiến hành tập hợp toàn bộ các chi phí phát sinh trong toàn doanh nghiệp bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Kế toán tính giá thành: quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất làm căn cứ để tớnh giỏ thành sản phẩm và đỏnh giỏ hiệu quả sản xuất, ttỏ chức theo dừi chi tiết.

* Đặc trng cơ bản của hình thức này là kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế .tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế. * Trình tự ghi sổ: hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái. Xí nghiệp có một bộ phận là phòng kế hoạch vật t có nhiệm vụ lập ra kế hoạch sản xuất sản phẩm, định mức rồi tiến hành mua NVL.

Đặc điểm dễ nhận thấy là vật t gồm những loại dễ bảo quản, chủng loại đa dạng, khối lợng lớn bao gồm các loại nh sắt thép, nhôm kẽm, nhựa, vòng bi, vòng đai. Đối với các mặt hàng dành cho quốc phòng đợc Bộ cung cấp với số lợng lớn nên tình hình sản xuất sản phẩm luôn diễn ra liên tục. Các loại vật liệu chính dùng để sản xuất các loại sản phẩm nh các loại thép (thép ống, thép lá, thép tròn,..), nhôm, đồng, gang.

Quy trình công nghệ trình sản xuất ở xí nghiệp đợc tiến hành tại bốn phân xởng, các sản phẩm đợc sản xuất qua nhiều giai đoạn, chu kỳ của sản phẩm kéo dài do đợc chuyển qua nhiều phân xởng khác.

Bảng kê Nhật ký chứng
Bảng kê Nhật ký chứng

Thực tế công tác kế toán NLVL 1. Công tác phân loại NLVL trong XN

Sổ kế toán a. Sổ tổng hợp

+ sổ kế toán tổng hợp các khoản phải trả cho ngời bán và sổ kế toán chi tiết các khoản phải trả cho ngời bán. Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho kế toán ghi vào sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ. Trờn sổ chi tiết,vật liệu đợc theo dừi cả về chỉ tiờu số lợng và số tiền.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán NGUYÊN vật liệu tại xí nghiệp cơ khí z79. Đánh giá chung về công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tại xí.

Bảng kê số 3- Tháng 3 năm 2006 Giá thành thực tế NL- VL- CCDC
Bảng kê số 3- Tháng 3 năm 2006 Giá thành thực tế NL- VL- CCDC

Đánh giá chung về công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp cơ khí Z79

Những tồn tại cần phải hoàn thiện 1.Về công tác quản lý vật liệu

Để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, xí nghiệp phải sử dụng rất nhiều loại vật liệu, trong mỗi loại lại có nhiều nhóm, trong mỗi nhóm lại có nhiều quy cách khác nhau. Do vậy xí nghiệp phải lập sổ danh điểm vật t sao cho thật rõ ràng, dễ nhận biết nhất. Do đặc thù sản xuất kinh doanh của xí nghiệp phải sử dụng rất nhiều nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, vì vậy hệ thống kho, bãi của l xí nghiệp là vô cùng quan trọng.

Hơn nữa cho đến nay xí nghiệp cha sử dụng nhiều các thiết bị máy vi tính vào công việc của phòng kế toán để phục vụ cho công tác kế toán, cho nên hiện nay việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu là dựa trên sổ sách kế toán. Mặc dù đã xây dựng đợc định mức vật t cho một đơn vị sản phẩm nhng khi xuất vật t Xí nghiệp vẫn cha sử dụng phiếu xuất vật t theo hạn mức để tiện cho. Phế liệu thu hồi nhập kho mà không qua thủ tục nhập kho, không đợc phản ánh trên sổ sách cả về số lợng và gía trị.

Một số đề xuất hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu

Để đảm bảo nhu cầu vật liệu cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành đợc thờng xuyên, liên tục không bị gián đoạn và quản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ cần phải nhận biết một cách cụ thể về số hiện có và tình hình biến động của từng thứ vật liệu đợc sử dụng trong hoạt. Sổ danh điểm vật liệu phản ánh đến từng loại, từng nhóm, từng thứ, từng quy cách một cách có hệ thống và rõ ràng giúp cho việc quản lý vật liệu đợc chặt chẽ và dễ dàng. Theo sổ danh điểm này thì mỗi loại , mỗi nhóm, mỗi thứ vật liệu đợc mã hoá một mã số riêng và đợc sắp xếp một cách có trật tự, cho nên rất thuận tiện cho việc tìm kiếm những thông tin về một loại, một nhóm, một thứ vật liệu nào đó.

Chính vì vậy để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý và hạch toán về số lợng, giá trị đối với từng vật liệu, công ty nên lập sổ điểm danh vật t. Xuất phát từ những u điểm trên của việc sử dụng sổ danh điểm vật t và thực trạng sản xuất của Công ty có sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu, mỗi loại lại có nhiều nhóm, mỗi nhóm lại rất phong phú về mẫu mã quy cách. Trớc hết, để xây dựng đợc sổ danh điểm vật t, Công ty phải xây dựng đợc bộ mã vật t một cách chính xác, đầy đủ, không trùng lặp, có dự trữ để bổ xung những mã vật liệu đợc thuận tiện và hợp lý.

Nh vậy mỗi mã vật liệu sã bao gồm 10 chữ số, trong đó 4 số đầu là số hiệu tài khoản cấp hai, một số sau biểu thị nhóm, ba số tiếp theo biểu thị thứ và hai số cuối cùng biểu thị quy cách. Phân xởng xin lĩnh vật t sau khi đợc bộ phận kế hoạch ký duyệt vào phiếu thì đem phiếu này xuống kho để lĩnh.Thủ kho ghi tuần tự số thực xuất từng ngày và sau mỗi ngày lĩnh, ngời lĩnh vật t phải ký xác nhận vào đó. Trong khi đó giá nguyên vật liệu trên thị trờng luôn luôn biến động, do đó chỉ cần biến động nhỏ trên thị trờng cũng có thể ảnh h- ởng đến quá trình sản xuất kinh doanh.

Đây là công việc cần thiết đối với các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể bù đắp các khoản thiệt hại có thể xảy ra trong năm kế hoạch, bảo toàn đ-.