Ứng dụng marketing-mix trong hoạt động xuất khẩu tại các doanh nghiệp Việt Nam

MỤC LỤC

Tham sè ph©n phèi

Tham số xúc tiến

+ Xúc tiến bán hàng: là hoạt động bao gồm những chỉnh sửa trong khoảng thời gian ngắn việc chào hàng của công ty theo hớng cung cấp một tiện ích đặc tr- ng về mặt vật chất hay tinh thần của khách hàng và áp dụng đối với một mặt hàng, xác định hay những điều kiện kinh doanh xác định. Ngời quyết định tới sự tồn tại của doanh nghiêp chính là khách hàng, ngời làm cho doanh nghiệp phát triển không chỉ là khách hàng mà còn là những ngời cung ứng, đại lý và công chúng có quan tâm “Công chúng là những ngời có ảnh h- ởng thực tế tiềm ẩn đến khả năng của doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu của mình”.

Các nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh

Các nhân tố nh: Mức thu nhập bình quân đầu ngời; cơ cấu tiêu thụ theo vùng, ngành; tốc độ tăng trởng nền kinh tế hay mức lạm phát..đều tác động nhanh và mạnh đến sức mua của ngời tiêu dùng cũng nh quyêt định của ngời tiêu dùng về việc phân bổ thu nhập mua sắm hàng hoá và dịch vụ. Cạnh tranh là quy luật tất yếu của cơ chế thị trờng, nó là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng và đạt dợc mục tiêu của doanh nghiệp thì ngời đó sẽ chiến thắng, sẽ tồn tại và sẽ phát triển và ngợc lại thì sẽ bị bật ra khỏi cuộc chơi.

Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (1991-2002)

-Mặt hàng xuất khẩu: Chủng loại sản phẩm chủ yếu là tôm, mực đông lạnh sơ chế (chiếm 80% về khối lợng), tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng cao thấp, chất lợng sản phẩm cha phù hợp với yêu cầu chất lợng sản phẩm của các nớc nhập khẩu do vậy cần phải nỗ lực trong việc đa dạng hoá sản phẩm nâng cao chất lợng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP (Hazard Critical Control Point- Phân tích mối nguy và xác định điểm kiểm soát tới hạn). -Xúc tiến xuất khẩu cha có một kế hoạch và chơng trình tổng thể xúc tiến hàng thuỷ sản Việt Nam ở nớc ngoài, mặc dù có tiến hành một số hoạt động xúc tiến nh tham gia hội chợ thơng mại và cử các đoàn cán bộ đi khảo sát ở nớc ngoài nhng nhìn chung những hoạt động này còn mang tính tự phát và cha có thể coi đó là một hoạt động xúc tiến xuất khẩu thực sự nếu xét về đặt mục tiêu, lên kế hoạch.

Bảng 2: Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam theo thị trờng năm 2002
Bảng 2: Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam theo thị trờng năm 2002

Giải pháp hoàn thiện công tác marking xuất khẩu mặt hàng cá tra, basa của các doanh nghiệp

Điểm mạnh (Strengths)

- Giới tiêu dùng Mỹ đã quen tiêu dùng cá basa Việt Nam: “cá basa Việt Nam khi chiên lên ăn thơm ngon nh xúc xích là thứ đặc sản dễ ăn, phổ biến và thứ ấy đ- ợc dùng kèm với đậu bắp và cơm”. - Lực lợng Việt kiều ở mỹ rất đông đảo đây là lực lợng cốt yếu tiêu thụ mặt hàng cá Việt Nam thông qua họ có thể mở rộng mối quan hệ với nhiều bạn hàng khác. - Sản phẩm cá tra, basa đợc nuôi dỡng trong môi trờng nớc trong sạch, chăm sóc tự nhiên, cho ăn theo cách nuôi truyền thống, không dùng hoá chất tăng trọng, hàm lợng caxi trong cá cao, tránh đợc bệnh béo phì.

- Sản phẩm fillet cá tra, basa Việt Nam đợc chế biến với hơng vị thơm ngon, thịt trắng hơn hẳn cá nheo Mỹ. - Thị phần sản phẩm cá tra, basa tăng lên nhanh chóng qua các năm - Là nớc cung cấp sản phẩm fillet lớn nhất cho thị trờng Mỹ.

Điểm yếu (Weakness)

Mức tiêu thụ thuỷ sản nói chung và mặt hàng cá da trơn nói riêng ngày càng tăng do chất lợng tăng lên, là sản phẩm có thể thay thế cho các sản phẩm khác làm bữa ăn chính trong gia đình. Mức thuế đối với mặt hàng này tuy không chênh lệch nhiều xong hiệp định Việt-Mỹ đã tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam có thể làm việc, tiếp xúc tìm hiểu sâu hơn về thị trờng Mỹ và từ. “basa” nhiều hơn và quan trọng hơn là đã tạo ra một bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập cạnh tranh là tất yếu và phải tự mình tạo ra sức cạnh tranh ấy.

Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam không những phải cạnh tranh với các nớc có truyền thống lâu đời buôn bán thuỷ sản nói chung và mặt hàng cá nói riêng với Mỹ nh: Blazil, Canada, Thailan, Trung Quốc. Mặc dù đã đợc công nhận hệ thống HACCP nhng chất lợng sản phẩm thuỷ sản Việt Nam còn hạn chế do trình độ công nghệ chế biến và bảo quản thấp, chủ yếu là công nghệ đông lạnh.

Giải pháp vận dụng markting mix vào hoạt động xuất khẩu mặt hàng cá tra, basa của các doanh nghiệp

    Nếu mục đích của doanh nghiệp tận dụng tối đa lợi thế cá tra, basa mà chỉ ở Việt Nam mới thì việc định giá hàng xuất khẩu sẽ liên quan đến chi phí xuất khẩu cận biên và thờng áp dụng chiến lợc giá cạnh tranh (giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh nhằm đánh bật họ ra khỏi thị trờng, tất nhiên phải xem xét đến luật chống phá giá của Mỹ). Bên cạnh việc sử dụng kênh phân phối của các nhà nhập khẩu và chủ yếu là thông qua các nhà hàng thì các công ty cũng cần chú trọng phân phối theo hệ thống siêu thị, nhà hàng, các cửa hàng bán lẻ vì ngời tiêu dùng Mỹ đặc biệt tin một cách tuyệt đối vào hệ thống các cửa hàng đại lý bán lẻ của mình, họ tin rằng nơi đây có sự đảm bảo về chất lợng, bảo hành và các điều kiện vệ sinh an toàn nhất. Để công tác quảng cáo ngày một hoàn chỉnh hơn, các doanh nghiệp cần làm rừ ý tởng quảng cỏo của cụng ty mỡnh, đặc biệt chỳ ý đến ngụn ngữ quảng cỏo, hình ảnh quảng cáo cho phù hợp với văn hoá của Mỹ: có thể thể hiện sự tiện lợi của sản phẩm vì ngời Mỹ vốn coi trọng thời gian, công dụng của sản phẩm (nh là ngoài tác dụng giàu chất can xi, protein còn có các tác dụng khác nh tránh béo phì, tăng độ thông minh, giảm thời gian chế biến..) vì ngời Mỹ thờng mang tính thực dụng..Từ đó mới đạt đợc mục tiêu quảng cáo của doanh nghiệp là thông tin, thuyết phục và gợi nhớ.

    Nhất là hiện nay, tại thị trờng Mỹ phơng thức kinh doanh hiện đại qua mạng internet nh thơng mại điện tử đang rất phổ biến, các hình thức kinh doanh rất đa dạng, phạm vi kinh doanh rộng, quy mô lớn thì việc nắm bắt kịp thời các công cụ, phơng tiện, thành tựu công nghệ hiện đại, các kiến thức chuyên môn mới..là vô cùng quan trọng. Trình độ của các nhân viên kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất nhập nói riêng phải đáp ứng đợc các đòi hỏi của việc kinh doanh quốc tế: về ngoại ngữ, về am hiểu pháp luật, tập quán tiêu dùng, luật liên bang..Đồng thời, cán bộ kinh doanh của doanh nghiệp cũng cần phải nắm vững các quy định, các văn bản pháp lý..các hiệp định thơng mại song phơng không chỉ với Mỹ mà Việt Nam đã ký kết từ đó vận dụng linh hoạt, tận dụng đợc các u đãi thơng mại mà các tổ chức, các nớc dành cho các nớc đang phát triển nh VIệt Nam.

    Giải pháp từ phía nhà nớc

    Nhà nớc cần khuyến khích các cơ quan, bộ, ngành liên quan, các nhân xuất bản lu hành tuyên truyền và phổ biến các thông tin về thị trờng Mỹ một cách chính xác, mặt khác, nhà nớc cũng có thể hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua một số địa chỉ t vấn pháp luật đáng tin cậy cho các doanh nghiệp. Song, với t cách là một tổ chức đại diện cho các doanh nghiệp trong toàn ngành, hiệp hội phải tăng cờng hoạt động góp phần từng bớc khắc phục những yếu kém hiện nay của toàn ngành thuỷ sản, tạo lập một môi trờng nội bộ lành mạnh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cùng nhau phát triển, cùng liên kết đối phó với thị trờng nớc ngoài, hỗ trợ lần nhau trong kinh doanh, tránh tình trạng mạnh ai ngời ấy lo, tranh giành thị phần..Hiệp hội phải thể hiện đ- ợc tiếng nói chung của các doanh nghiệp, tích cực cùng các tổ chức quốc tế tham gia các hoạt động có liên quan đến ngành, đến lĩnh vực của mình. + Quy hoạch và đầu t các vùng nuôi cá tra, basa tập chung, quy mô lớn, cao nghệ tiên tiến theo mô hình sinh thái bền vững, tăng cờng năng lực con ngời, thiết bị cho các cơ quan kiểm soát chất lợng môi trờng, thờng xuyên theo dõi và dự báo về chất lợng và dịch bệnh.

     Trớc hết cần đầu t theo chiều sâu cho các trung tâm hội chợ triển lãm nh lắp điều hoà nhập các thiết bị hiện đại để cho các doanh nghiệp thuê trong các kỳ triển làm, khuyến khích cho các đơn vị làm xúc tiến. + Nhà nớc cần có những hình thức khen thởng thích đáng những doanh nghiệp tích cực khai thác thị trờng xuất khẩu đồng thời sử phạt nghiêm khắc những doanh nghiệp không đảm bảo tiêu chuẩn làm ảnh hởng uy tín của mặt hàng cá tra, basa trên thị trờng Mỹ.