MỤC LỤC
Hoạt động huy động vốn có nhiều tiến bộ, l−ợng vốn huy động đ−ợc trong dân cư ngày càng tăng với mạng lưới các kênh huy động ngày càng mở rộng. Trong vòng một thập kỷ qua, hệ thống ngân hàng th−ơng mại và các tổ chức tín dụng Việt. Nam đã có bước phát triển khá, bao gồm 4 ngân hàng thương mại quốc doanh ( Ngân hàng Ngoại th−ơng, Ngân hàng Công th−ơng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Ngân hàng Đầu t− Phát triển ), giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh tiền tệ.
Ngoài ra còn có nhiều ngân hàng và các tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh như 33 ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, 21 ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, 2 công ty tài chính cổ phần, 23 chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài, 4 ngân hàng liên doanh với nước ngoài, 40 văn phòng đại diện các ngân hàng nước ngoài và trên 950 Quỹ tín dụng nhân dân. Tuy nhiên, do tâm lý ng−ời dân vẫn tin t−ởng vào các ngân hàng quốc doanh hơn nên hệ thống ngân hàng th−ơng mại quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất trong vốn huy động từ dân c−. Bên cạnh những kênh huy động trực tiếp truyền thống đó, chính phủ cũng đã.
Kinh nghiệm của nhiều quốc gia nh− Đài Loan, Nhật Bản cho thấy đây là một kênh huy động vốn rất quan trọng, bởi. Trong thời gian qua, ngành ngân hàng đã mở ra nhiều hình thức thu hút tiền gửi của ng−ời dân nh− cho phép gửi tiền một nơi và rút tiền nhiều nơi, phát hành thẻ điện tử, séc cá nhân để thanh toán thay cho việc phải sử dụng tiền mặt, huy động cả tiền gửi bằng đồng nội tệ và ngoại tệ, người dân có thể mở tài khoản tiết kiệm bằng ngoại tệ và. Cùng với việc đa dạng hoá hình thức huy động, ngành ngân hàng cũng đã có nhiều cải tiến về thủ tục gửi và rút tiền, từng b−ớc máy tính hoá các công đoạn khác nhau trong nghiệp vụ ngân hàng, đảm bảo nhanh, gọn, chính xác, đa dạng hoá các hình thức phục vụ nh− giúp gửi tiền và chi trả tại nhà.
Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã có chính sách lãi suất tích cực, đảm bảo lãi suất thực luôn dương để tạo tâm lý yên tâm cho người gửi tiền, khuyến khích họ gửi tiền vào ngân hàng.
Có những nguyên nhân mang tính khách quan, và có nhiều nguyên nhân mang tính chủ quan về mặt cơ chế, chính sách, môi tr−ờng đầu t− cũng nh− những yếu kém của bản thân hệ thống ngân hàng. Nguyên nhân này có thể gây ra nhiều hậu quả khác nhau, nh−ng chủ yếu là sức sản xuất yếu kém, mức lợi nhuận thấp đã không khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn đầu t−, gây ra tình trạng ứ đọng vốn trong ngân hàng không cho vay đ−ợc. Đây là những kênh quan trọng để người có nhu cầu vay hoặc đầu t− vốn nhàn rỗi của mình gặp gỡ nhau, tránh đ−ợc những thủ tục phiền hà gây chi phí giao dịch lớn.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực cũng đã góp phần làm các doanh nghiệp điêu đứng, không còn khả năng sinh lời, chứ ch−a nói gì đến việc đầu t− mở rộng sản xuất. - Chất l−ợng hệ thống tài chính ngân hàng của n−ớc ta còn thấp, ch−a theo kịp yêu cầu hiện đại hoá, do đó đã gây nhiều phiền toái cho nhân dân trong việc gửi và rút tiền. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc phát triển mạng lưới thu hút vốn nhàn rỗi của dân c−, nh−ng so với yêu cầu của một số quốc gia hơn 75 triệu dân hiện nay thì.
Sau những tình huống nh− vậy, ngân hàng lại có xu h−ớng chuyển sang một thái cực khác là thắt chặt quá mức việc cho vay, khiến nhiều dự án có khả năng sinh lời cũng không thể tiếp cận đ−ợc vốn tín dụng của ngân hàng. Chính sách của Nhà nước chưa có độ ổ định cao cũng là một nguyên nhân khiến người dân có tâm lý thích tích trữ tiền mặt và tài sản có giá trị hơn là gửi tiền vào ngân hàng hay bỏ vốn đầu t−. Để khắc phục những nh−ợc điểm này, tăng c−ờng thu hút vốn dân c− nói riêng và vốn trong nước nói chung để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, mạnh mẽ của chính phủ.
Những chính sách đó không thể tách rời mà phải đ−ợc đặt trong bối cảnh có sự kết hợp chặt chẽ với các chính sách thu hút vốn đầu t− ngoài n−ớc có hiệu quả, một nguồn vốn quan trọng mà phần dưới đây xin được đề cập tới.
Đối với các khoản chi th−ờng xuyên: tiếp tục đẩy mạnh việc tiết kiệm chi hành chính sự nghiệp bằng cách thực hành chống xa hoa, lãng phí trong cơ quan Nhà n−ớc kết hợp với việc tăng c−ờng tinh giảm biên chế trong bộ máy Nhà n−ớc. Đồng thời, để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách, Nhà nước cần có những chính sách linh hoạt, đa dạng để gọi vốn đầu t− từ khu vực t− nhân vào những ngành, những lĩnh vực mà tr−ớc đây chỉ trông chờ vào sự đầu t− của Nhà n−ớc nh− y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc. Bên cạnh đó, cần nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý dự án Nhà nước trong cả ba khâu xây dựng, thẩm định và thực hiện dự án, nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý vốn của Nhà n−ớc theo h−ớng giảm bớt đầu mối, tăng c−ờng công tác thanh kiểm tra các dự án đầu t− bằng vốn ngân sách.
- Có thể cần áp dụng một mức trần tín dụng hàng năm ( trong phạm vi mức trần áp dụng đối với tất cả các DNNN ) và giới hạn trợ giúp ngân sách đối với các DNNN nói trên, để khuyến khích các doanh nghiệp này tiến hành cơ cấu lại. Định h−ớng chung là phải đ−a các TCT này tập trung vào các khả năng kinh doanh chính của mình, rỡ bỏ các rào cản ngăn chặn sự tham gia của khu vực tư nhân, thúc đẩy cạnh tranh định hướng lại các công ty vào các thị tr−ờng xuất khẩu. Vì thế, để quá trình cải cách không gây ra xáo động lớn về mặt xã hội, cần chuẩn bị kỹ l−ỡng các điều kiện để xây dựng một quỹ bảo trợ xã hội với mục đích bồi thường thu nhập cho công nhân, bảo đảm họ tự trang trải được cho mình trong thời kỳ quá độ ch−a tìm đ−ợc việc làm mới.
Bên cạnh các chính sách giảm điều tiết và thúc đẩy đầu t− t− nhân, môi tr−ờng chính sách vĩ mô mà trong đó, quan trọng nhất là chính sách thương mại, cũng sẽ góp phần không nhỏ vào việc động viên, khuyến khích t− nhân bỏ vốn đầu t−. Đồng thời, tự do hoá th−ơng mại theo h−ớng huỷ bỏ các hạn chế về giấy phép nhập khẩu và các loại thuế xuất khẩu còn nâng cao cạnh tranh và tạo khuyến khích và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, và định h−ớng các nguồn lực xã hội đầu t− vào những lĩnh vực có hiệu suet đầu t− cao nhất. Tuy đã có những cải cách đáng kể, nh−ng hệ thống này vẫn tỏ ra yếu kém, ch−a bắt kịp đ−ợc với nhịp độ phát triển chung của nền kinh tế, và ch−a thực hiện đ−ợc triệt để vai trò trung gian, đưa người có vốn và người muốn vay đến gặp nhau, của mình.
Cần bắt buộc các ngân hàng phải triệt để tiết kiệm chi phí hoạt động để giảm lãi suất cho vay, thu hẹp tiến tới thống nhất lãi suất giữa đồng nội tệ và ngoại tệ, giữa tiền gửi của dân c− và tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp. Muốn vậy, quỹ tín dụng nhân dân cần nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về nghiệp vụ huy động và cho vay của Nhà nước, đẩy mạnh việc thu nợ đến hạn hoặc quá hạn, nâng cao trình độ tổ chức, quản lý của cán bộ quỹ tín dụng, đồng thời tăng cường kiểm tra, kiểm soát để kịp thời khắc phục những sai sót, yếu kém. Để làm đ−ợc điều đó, phải có chính sách tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc chuyển tiền từ n−ớc ngoài về n−ớc, h−ớng việc sử dụng kiều hối vào đầu t− tăng trưởng bằng các chính sách ưu đãi đầu tư, khuyến khích kiều bào không chỉ đầu tư tiền của mà cả chất xám về xây dựng quê h−ơng.