MỤC LỤC
Trong doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng nguyên liệu, vật liệu là những đối tợng lao động đã đợc thể hiện dới dạng vật hoá, đợc sử dụng vào mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp là những đối tợng lao động do doanh nghiệp xây lắp mua ngoài hay tự sản xuất, tự nhận của bên giao thầu công trình đ… ợc dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh xây lắp, sản xuất sản.
Vì vậy, việc quản lí nguyên vật liệu tác động trực tiếp đến những chỉ tiêu kinh tế tài chính quan trọng trong doanh nghiệp xây dựng nói riêng và doanh nghiệp sản xuất nói chung. Để phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lí chặt chẽ vật liệu công ty cần phải nắm bắt đợc một cách cụ thể và đầy đủ số hiện có và tình hình biến động của từng thứ vật liệu đợc sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong đó giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho hàng tồn đầu kỳ cùng với khối lợng vật liệu tồn và mua trong kỳ đều đợc lấy từ sổ chi tiết vật t, hàng hoá. Tuy nhiên không phải nguyên vật liệu nào tại Công ty cũng tính giá xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ (kỳ ở đây tính theo tháng) mà chỉ những nguyên vật liệu chính nh sắt, thép.
Theo định kỳ, kế toán vật t xuống kho để kiểm tra và rút phiếu xuất kho và kế toán chỉ ghi vào các cột: Số hiệu chứng từ, ngày tháng chứng từ, diễn giải (tên vật t,, đơn vị tính, ) và cột số l… ợng mà bỏ trống cột đơn giá và thành tiền Ví dụ: Ngày05/11/2002 công ty tiến hành xuất nguyên vật liệu cho công trình. Để cung cấp đủ nguyên vật liệu cho các công trình đó thì phải có sự điều chuyển nguyên vật liệu giữa các kho của công ty để đáp ứng yêu cầu thi công toàn bộ công trình do đó công ty đã sử dụng hiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bé.
Căn cứ vào Bảng luỹ kế nhập, Bảng luỹ kế xuất lập Bảng kê tổng hợp nhập-xuất-tồn vật liệu đồng thời tính ra giá trị của từng nhóm, loại vật liệu tồn kho cuối tháng trên Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn kho vật liệu đồng thời ghi nhận số d do thủ kho chuyển. Sau khi lập Bảng kê tổng hợp nhập-xuất-tồn kho vật liệu và ghi Sổ số d, kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu về giá trị của từng nhóm, từng loại vật liệu tồn kho cuối kỳ ở Sổ số d và Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn kho vật liệu với số liệu ở sổ kế toán tổng hợp vật liệu-số liệu nhập kho, xuất kho và tồn kho phải khớp nhau. Theo phơng pháp này có thể theo dừi và phản ỏnh tỡnh hỡnh hiện cú, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thờng xuyên, liên tục từ đó giúp công ty quản lí chặt chẽ về nguyên vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung tại công ty.
Hiện nay, công ty đang áp dụng cơ chế mới: Sau khi mua hàng về thì áp dụng tối đa phơng thức vận chuyển thẳng tới công trình, các kho gần công trình thi công để làm cho giá vật t của các đội giảm xuống từ đó làm giảm chi phí thu mua nguyên vật liệu. Tại công ty cầu 1 Thăng Long, hầu hết các công việc ghi chép đều đợc vi tính hoá, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày nói chung và các nghiệp vụ liên quan đến nguyên vật liệu nói riêng đều đợc phản ánh vào sổ Chứng từ-ghi sổ. Để hạch toán nghiệp vụ này công ty sử dụng sổ chi tiết TK 331 (Sổ chi tiết này đợc mở để theo dừi tỡnh hỡnh thanh toỏn đối với từng ngời bán. Mỗi chứng từ thanh toán, mỗi hoá đơn ghi một dòng. Cuối tháng tiến hành cộng sổ và tính ra số d cuối kỳ).
Vì vậy kế toán tổng hợp xuất vật liệu trong doanh nghiệp phải phản ánh kịp thời, tính toán và phân bổ chính xác giá thực tế của vật liệu xuất kho dùng cho mỗi công trình từ đó tập hợp chi phí một cách chính xác đối với từng công trình, hạng mục công trình. Khi có lệnh kiểm kê, phòng vật t kết hợp với phòng kế hoạch lập Ban kiểm kê gồm một trởng ban và các uỷ viên và lập Bảng kiểm kê dùng để làm chứng từ hạch toán bên cạnh đó việc kế toán công ty áp dụng đúng chuẩn mực kế toán khi tiến hành hạch toán nguyên vật liệu thừa, thiếu trong kiểm kê đã giúp công ty xử lý tốt những trờng hợp thừa, thiếu nguyên vật liệu. Có thể nhận thấy rằng sức sản xuất của vốn lu động năm 2002 tăng lên so với các năm trớc là do giá trị tổng sản lợng của năm 2002 tăng nhanh gấp 2 lần so với năm 2001 điều này chứng tỏ công ty đã có nhiều biện pháp tích cực để.
Chỉ tiêu này cho biết một đông vốn lu động sẽ tạo ra đợc mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi trong kỳ, nh vậy có nghĩa là trong năm 2002 cứ một đồng vốn lu động chỉ tạo đợc 0,016 đồng lợi nhuận, giảm đi so với năm trớc. Thứ nhất, do vốn lu động bình quân của năm 2002 tăng nhanh lên 1.66 lần so với năm 1999, trong khi đó chỉ tiêu này lại tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lu động (có nghĩa là vốn lu động bình quân mà tăng lên thì sẽ làm cho sức sinh lợi của vốn lu động giảm đi và ngợc lại). Nhìn nhận một cách khái quát nguyên nhân làm giảm sức sinh lợi của vốn lu động ta thấy rằng tuy giá trị sản lợng của năm 2002 tăng lên rất cao gấp 2 lần so với năm trớc nhng lợi nhuận sau thuế chỉ lại tăng 1,1 lần điều này có thể giải thích rằng chi phí của năm 2002 có thể cao hơn so với các năm trớc với những lí do sau: Giá cả vật t tăng lên, các chi phí khác tăng mặt khác công ty cũng cha chú í sử dụng tiết kiệm tối đa nguyên vật liệu mặc dù đã có nhiều sáng kiến trong thi công.
Theo phơng pháp này khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế nhập nguyên vật liệu đó, vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn giá hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trờng hợp điều chỉnh). Nh vậy tại công ty Cầu I – Thăng Long nếu tiến hành lập sổ danh điểm vật t thì sẽ phục vụ cho rất tốt cho nhu cầu quản lý vật liệu tại công ty, góp phần giảm bớt khối lợng công việc kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa công tác tin học vào hạch toán nguyên vật liệu. Việc lập kế hoạch dự trữ này phụ thuộc rất nhiều yếu tố nh khối lợng công việc đã thực hiện đợc ở năm trớc, khối lợng nguyên vật liệu còn tồn ở trong kho, để từ đó phòng Kế toán cùng các phòng ban khác trong công ty… cùng phối hợp và lập ra kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu.
Đối với vật t xuất từ kho ở công ty hoặc kho của các công trình mà công ty đã xây dựng đợc hệ thống định mức, công ty nên sử dụng phiếu xuất kho theo hạn mức để giảm bớt những phiền toái khi mỗi lần ngời phụ trách vật t ở công trình mang các biên bản giao nhận vật t về, kế toán vật t lại phải làm một thủ tục máy móc là viết đồng thời một phiếu nhập kho một phiếu xuất kho cho biên bản giao nhận tơng ứng mà thực chất lại không có tác dụng phản ánh kịp thời nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phiếu xuất kho theo hạn mức đợc dựng để theo dừi số lợng vật t xuất kho trong trờng hợp lập phiếu xuất kho mộy lần theo định mức nhng xuất nhiều lần trong tháng cho bộ phận sử dụng vật t ở từng công trình, mỗi phiếu đợc lập cho một loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ sản xuất sử dụng trong tháng với hai liên. Đến cuối tháng, dù vật t trong hạn mức còn hay hết, thủ kho cũng phải ký vào hai liên, ngoài ra, cả hai bên đều phải có chữ ký của ngời phụ trách cung ứng, ngời phụ trách bộ phận sử dụng, ngời phụ trách kế toán.