Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Đống Đa

MỤC LỤC

Chu trình thực hiện của phơng thức tín dụng chứng từ a. Trình tự thực hiện của phơng thức tín dụng chứng từ

Hợp đồng mua bán đợc ký kết giữa ngời mua và ngời bán, hai bên cùng thoả thuận với nhau về các điều khoản mà ngời mua và ngời bán phải thực hiện nh: Đối tợng của hợp đồng (tên hàng, số lợng ..), điều kiện giao hàng (nói lên nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi bên trong việc giao nhận hàng - trong thơng mại quốc tế thờng áp dụng "Incoterms: International commercial - các điều kiện thơng mại quốc tế" gồm 13 điều kiện chia làm 4 nhóm là: C (CFR: Cost + Fright, CIF: Cost + Insurance + Freight, CPT: Carriage and Insurance Paid To), D (DES: Delivered Ex Quay, DAF: Delivered At Erontier, DDP: Delivered Duty Paid, DDU: Delevered Duty Unpaid), E (EXW: Ex Work), F (FAS: Free Alongside Ship, FOB: Free on Board, FCA: Free Carrier), điều khoản giá cả. Đặc biệt phải nghi rừ trong hợp đồng là hợp đồng sản xuất xác lập theo Incoterms nào để có cơ sở giaỉ quyết khi có tranh chấp xảy ra và cũng để tránh những lầm lẫn và những khó khăn trong việc áp dụng Incoterms (bởi vì Inconterm chỉ là tập quán buôn bán quốc tế cho nên các bản Incoterm song song tồn tại - cả bản cũ lẫn bảo chỉnh sửa do vậy phải nghi rõ là sử dụng. Incoterms theo bản nào. Mặc dù đến nay Incoterms, do phản ánh hầu hết những nguyên tắc và thực tiễn đã đợc thừa nhận rộng rãi, có thể trở thành một bộ phận của hợp đồng mua bàn mà không cần phải có sự dẫn chiếu tới, song các bên đợc khuyến cáo một cách mạnh mẽ là nên đa vào hợp đồng).

Phân loại L/C

Loại L/C này đợc sử dụng trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng, hoặc giao công, hay nói cách khác th tín dụng đối ứng chỉ tồn tại trong quan hệ thơng mại giữa hai khách hàng có mối quan hệ đặc biệt: Công ty mẹ và Công ty con, Nhà cung cấp nguyên liệu và nhà gia công ở hai nớc khác nhau. Thờng thì ngân hàng thông báo chỉ mua chứng từ khi nhận đợc tiền từ ngân hàng mở hoặc nếu chứng từ khi cha có tiền của ngân hàng mở thì sẽ kèm theo điều kiện nó sẽ đợc truy đòi từ ngời hởng lợi số tiền mà nó đã thanh toán cho ngời hởng lợi trong trờng hợp ngân hàng không chịu thanh toán cho nó, hoặc nếu ngân hàng mở chấp nhận thanh toán cho nó nhng thanh toán chậm hơn ngày nó chiết khấu hối phiếu thì nó sẽ tính tiền lãi cho số tiền nó bỏ ra để mua chứng từ, với số ngày lãi tính là số ngày chênh lệch.

Ưu nhợc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ

Nên cũng cần hiểu rừ về nhau để hạn chế rủi ro do một bờn nào đú gõy ra và cả những rủi ro xảy ra ngoài ý muốn của cả hai bên mua và bán và do vậy vai trò trung gian của ngân hàng trong phơng thức tín dụng chứng từ với t cách là trung gian đảm bảo vừa có thể tài trợ vốn cho nhà nhập khẩu là rất có lợi cho tất cả các bên tham gia. Các chủ thể tham gia phơng thức này vẫn có thể gặp rủi ro: ngân hàng phát hành có thể gặp rủi ro tín dụng, rủi ro trong vận tải, rủi ro đối với thời hạn tín dụng, rủi ro hoạt động; Ngời bán có thể gặp rủi ro không nhận đợc tiền hàng mặc dù hàng đã chuyển đi - cha chuyển quyền sở hữu nhng việc bán số hàng đó sẽ gặp khó khăn; Ngời mua có thể gặp rủi ro nếu ngời bán lừa lập bộ chứng từ hàng hoá giả tạo ..; Ngân hàng xác nhận có thể gặp rủi ro nếu ngân hàng thanh toán mất khả năng thanh toán.

Những vấn đề cần quan tâm khi vận dụng phơng thức tín dụng chứng từ vào việc thanh toán hàng nhập khẩu ở Việt Nam

- Ngời nhập khẩu không nên mở loại L/C tại ngân hàng Việt Nam mà lại do ngân hàng nớc ngoài xác nhận bởi vì mở loại L/C này là ngời mua thờng phải chịu thủ tục phí xác nhận và nh vậy cũng là thừa nhận sự không tin cậy của ngời bán vào ngân hàng mở trừ các trờng hợp đặc biệt. Việc thực hiện phơng thức tín dụng chứng từ cũng không nằm ngoài qui luật trên, nó cũng chịu ảnh hởng của hai nhóm nhân tố: Nhóm nhân tố thuộc về môi trờng (khách quan), và nhóm nhân tố thuộc về chính bản thân ngân hàng (chủ quan).

Nhân tố khách quan

Hoặc đơn giản và dễ hiểu hơn là chắc chắn hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng phải liên quan đến ngoại tệ, do vậy sự ổn định hay không ổn định của nền kinh tế của một nớc nào đó tham gia mua bán với ta đơng nhiên sẽ ảnh hởng. Các ngân hàng thơng mại sẽ có thể gặp rủi ro bất khả kháng từ sự mất ổn định kinh tế chính trị từ các nớc có liên quan, ngợc lại khi có sự biến độnh xảy ra trong khu vực và trên thế giới làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của bạn hàng thì hợp đồng ngoại thơng không đ- ợc thực hiện và thanh toán sẽ gặp rủi ro.

Nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng (chủ quan) a. Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng

Phần lớn doanh nghiệp không phải lúc nào cũng d thừa vốn cho nên nó có nhu cầu vay, nếu ngân hàng không đủ vốn để cho khách hàng vay, mà là vay theo chế độ u đãi, giảm chi phí vay và giảm sự phức tạp, phiền nhiễu về mặt thủ tục thì sẽ làm cho ngân hàng mất dần khách hàng trong môi trờng cạnh tranh khá quyết liệt hiện nay. Cán bộ của phòng thanh toán phải có trình độ nghiệp vụ giỏi, thanh thạo về ngoại ngữ, am hiểu luật lệ, nắm vững nghiệp vụ ngoại thơng và cả sự mẫn cảm nghề nghiệp thể hiện ở khả năng thẩm định, kiểm tra chứng từ, khả năng xử lý linh hoạt khi có vấn đề phát sinh trong chu trình mở và thanh toán L/C thì mới có thể phát hiện ra những sai sót về hình thức và bản chất của bộ chứng và có thể tìm ra những lỗi để từ chối thanh toán, để t vấn cho khách hàng của mình tránh đợc những rủi ro cho cả ngân hàng lẫn khách hàng của ngân hàng bởi có lẽ ngân hàng nên lấy tiêu chí an toàn cho khách hàng là an toàn cho chính ngân hàng.

Thành lập và cơ cấu tổ chức

Tổ chức bộ máy kinh doanh của chi nhánh ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa gồm trụ sở chính tại 187 Phố Tây Sơn và 2 phòng giao dịch Cát Linh và Kim Liên cũng với 14 quỹ tiết kiệm nằm rải rác trng khu vực, chịu sự chỉ đạo, điều hành tập trung của ngân hàng Công thơng Đống Đa. Chủ động báo cáo giám đốc cho mở lớp đào tạo về lĩnh vực tin học, tổ chức huấn luyện, nâng cao trình độ, kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ trực tiếp làm công tác thông tin điện toán, cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ có liên quan trong việc thực hiện công nghệ ngân hàng của chi nhánh.

Sơ đồ bộ máy tổ chức của ngân hàng Công thơng Đống Đa.
Sơ đồ bộ máy tổ chức của ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa

Ngoài ra, trong năm 2000, 2001 chi nhánh còn cho vay có hiệu quả các chơng trình Việt - Đức, chơng trình Đài Loan, cho vay xuất nhập khẩu, cho vay theo chơng trình chỉ định của chính phủ với tổng số d nợ 12 tỷ, cho vay sinh. Hoạt động kinh doanh đối ngoại đã khắc phục đợc khó khăn, trong năm 2000 đã có nhiều cố gắng khai thác nguồn ngoại tệ có giá cả hợp lý, đảm bảo nhu cầu thanh toán của khách hàng, tạo đợc niềm tin của khách hàng và đã góp phần vào kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh, lợi nhuận do kinh doanh ngoại tệ đem lại chiếm 3% tổng lợi nhuận của chi nhánh.

Tình hình thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh

Phơng thức này ngày càng ít đợc các doanh nghiệp sử dụng bởi chính những nhợc điểm của nó (có nhiều bất lợi cho nhà xuất khẩu - khả năng bị đọng vốn lớn), hơn nữa thị trờng xuất khẩu của các doanh nghiệp nớc ta đa dạng cả về loại hình doanh nghiệp tham gia, và thị trờng xuất khẩu cũng đa dạng hơn rất nhiều chứ không bó hẹp chỉ ở các nớc có quan hệ buôn bán lâu năm là các nớc Đông Âu, các nớc trong khu vùc. Doanh thu chủ yếu là phí dịch vụ thanh toán L/C chiếm trung bình khoảng 2 tỷ đồng/năm, chiếm tỷ trọng bình quân là 60%/năm, tiếp đó là phí thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại tệ chiếm tỷ trọng bình quân khaỏng 20%/năm, phí từ dịch vụ nhờ thu chiếm khoảng 12%/năm và còn lại là phí thu từ dịch vụ chuyển tiền.

Bảng 2: Bảng thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng Công th  ơng
Bảng 2: Bảng thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng Công th ơng

Tình hình thực hiện nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Công thơng Đống Đa

Mặt khác, những biện pháp điều hành tỷ giá cũng tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và làm giảm nhu cầu mở L/C, cụ thể là tỷ giá điều chỉnh cao hơn trớc đã buộc các doanh nghiệp nhập khẩu phải tính toán trớc khi nhập khẩu, hạn chế nhập những mặt hàng không thiết yếu, nhập khẩu giảm sẽ khuyến khích sử dụng những nguyên, nhiên vật liệu có sẵn, có thể thay thế vàhàng hoá sản xuất trong nớc do chi phí nhập khẩu tăng. Sở dĩ vẫn có nhu cầu nhập thép kỹ thuật bởi thép kỹ thuật của ta cha đáp ứng đợc yêu cầu, mặt khác các hàng liên doanh thì chỉ dùng thép kỹ thuật của nớc đó trong sản xuất (nh liên doanh Honda, Toyota VN chỉ dùng thép của Honda, Toyota Japan). Hàn Quốc thì chủ yếu ta nhập các sản phẩm nh: Thép kỹ thuật 9 để sản xuất ô tô) và ống thép để vận chuyển xăng dầu, các sản phẩm điện tử, ô tô (đã. qua sử dụng).

Bảng 4: Báo cáo tình hình các thị tr  ờng hàng nhập khẩu qua Ngân hàng    Công th  ơng Đống Đa các năm 1999 - 2000 - 2001
Bảng 4: Báo cáo tình hình các thị tr ờng hàng nhập khẩu qua Ngân hàng Công th ơng Đống Đa các năm 1999 - 2000 - 2001