Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

Sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam 1 Nhà cung cấp dịch vụ

Xuất phát từ thực tế nền kinh tế hội nhập và ngày càng phát triển trong những năm gần đây, các ngân hàng Việt Nam bắt đầu cung cấp một số dịch vụ ngân hàng điện tử như: dịch vụ ngân hàng qua web, PC Banking, Phone Banking, Mobile Banking, Internet Banking,. Đồng thời cũng là ngân hàng cổ phần đầu tiên cung cấp sản phẩm quản lý tài khoản tiền của nhà đầu tư chứng khoán mang tên F@st S-Bank và Cổng thanh toán điện tử cung cấp giải pháp thanh toán trực tuyến cho các trang web thương mại điện tử F@stVietPay. Theo đó, khách hàng có thể thực hiện thanh toán cho các hoá đơn, cước phí hàng tháng, các khoản mua sắm của mình mọi lúc, mọi nơi một cách đơn giản chỉ bằng cách nhắn tin lên số dịch vụ 19001590 của Techcombank để yêu cầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản trả cho nhà cung ứng dịch vụ là đối tác của Techcombank.

Với dịch vụ này, khách hàng của ACB có dùng Vinạphone (cả thuê bao trả trước và trả sau) đều có thể kiểm tra tài khoản bằng điện thoại di động, ghi nợ tài khoản để thanh toán tiền mua hàng hoặc rút tiền mặt từ tài khoản ở các điểm bán lẻ, mua một số dịch vụ trực tuyến hay không trực tuyến chấp nhận thanh toán bằng mATM, các điểm bán lẻ cũng có thể thực hiện dịch vụ chuyển và nhận tiền điện tử mà không nhất thiết người gửi và người nhận tiền nhất thiết phải có tài khoản ở ngân hàng. Sau khi giám đốc công ty truy cập vào mạng Intranet của ngân hàng ACB ký bằng chữ ký điện tử là lệnh chuyển tiền có hiệu lực pháp lý… Việc sử dụng Home Banking còn giúp các nhà quản lý của Medicare theo dừi hoạt động tài chớnh, nắm bắt tỡnh hỡnh thu chi của cụng ty thông qua dịch vụ ngân hàng tại công ty. Hệ thống BIDV Home Banking có khoảng 100 khách hàng (chủ yếu là doanh nghiệp) sử dụng như Citibank Hà Nội, Bank of Tokyo Mitsubishi, Deutsche Bank, Lao Viet Bank Hà Nội, Trung tâm giao dịch Chứng khoán TPHCM, Công ty Sữa Vinamilk, Công ty Xi-măng Hoàng Thạch, Công ty Xi măng Bút Sơn,….

Ngân hàng ANZ cũng cung cấp một số dịch vụ ngân hàng điện tử phục vụ doanh nghiệp như: xem số dư tài khoản và các giao dịch, tải về lịch sử các giao dịch cho các sản phẩm tài chính, chuyển khoản giữa các tài khoản được liên kết với nhau tại ANZ; chuyển tiền cho các chủ tài khoản ở hầu hết các ngân hàng sử dụng tính năng Pay anyone; yêu cầu bảng kê các giao dịch của các tài khoản ANZ được liên kết với nhau; sử dụng máy tính tỷ giá tiền tệ chéo; sử dụng máy tính tỷ giá chéo; thay đổi mật khẩu ngân hàng điện tử của bạn; phê duyệt theo nhóm. Mà nguyên nhân được xuất phát từ nhiều lý do khác nhau như: yếu kém trong khâu quảng cáo tiếp thị của các ngân hàng, chưa giới thiệu kỹ về các sản phẩm dịch vụ mới và chưa đưa ra được tầm nhìn cho khách hàng, đặc biệt là tầm nhìn, quan điểm của lãnh đạo ở tất cả các bộ ngành. Hiện tại, hầu hết ngân hàng đều có website và một số cung cấp dịch vụ online để khách hàng gửi thắc mắc, góp ý cũng như xem tỷ giá, lãi suất tiền gửi tiết kiệm, số dư tài khoản, liệt kê giao dịch phát sinh và hướng tới thực hiện chuyển khoản, thanh toán hoá đơn.

Nếu những khách hàng này mua sắm hàng hoá qua mạng thì giải pháp thanh toán của họ là nhắn tin qua điện thoại di động hoặc nhắn tin qua mạng lệnh chuyển tiền tới ngân hàng, ngân hàng sẽ nhận lệnh chuyển tiền và nhanh chóng gửi vào tài khoản của người bán.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM

Một số giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán điện tử của ngân hàng

Muốn làm được như vậy các ngân hàng cần chú trọng đến công nghệ, an toàn và bảo mật,các biện pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ, kĩ năng khai thác dịch vụ, thái độ phục vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên của mình; hoàn thiện các qui trình nghiệp vụ; đồng thời tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát và quản lý rủi ro; nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng. Nền tảng hạ tầng công nghệ thông tin với dòng tổng đài và giải pháp HiPath do Siemens cung cấp đang được hàng chục ngân hàng hàng đầu đang hoạt động tại Việt Nam ứng dụng như HSBC, Dutch Bank, Citibank, Vietcombank, Incombank, Agribank..Các ngân hàng có thể tìm kiếm, chia sẻ, lựa chọn những công nghệ tiên tiến thông qua các hội thảo, triển lãm…Ngày 6/12/2007 vừa qua, Cty IDG Việt Nam đã tổ chức hội thảo và triển lãm về "e-Banking" (ngân hàng điện tử). Ngoài giải pháp mã hoá dữ liệu điện tử thì có thể bảo mật thông tin bằng chữ ký điện tử, mật mã hoá/giải mã trên mạng bằng thuật toán tiên tiến, quản lý khoá theo trật tự cấp bậc, áp dụng các chính sách an toàn dữ liệu,… Ngoài ra đội ngũ lãnh đạo và nhân viên của hệ thống ngân hàng điện tử cũng cần am hiểu về công nghệ thông tin và Internet để cú thể quản lý và theo dừi thụng tin về khỏch hàng qua cỏc phương tiện truyền thông.

Đồng thời các ngân hàng điện tử hiện nay còn khá mới mẻ ở Việt Nam cho nên có nhiều khách hàng chưa biết xử lý như thế nào khi gặp sự cố thì nhà cung cấp phải nhanh chóng hỗ trợ khách hàng thông qua những chuyên viên kỹ thuật. Ngày 1/1/2008 là giai đoạn đầu tiến hành trả lương qua tài khoản, áp dụng cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước làm việc tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phố lớn (theo Chỉ thị số 20/2007/CT-Tg của Thủ tướng Chính phủ ngày 24/08/2007 về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước). Trong điều kiện hiện nay, trước mắt các ngân hàng nên phát triển các hoạt động dịch vụ của ngân hàng điện tử ở mức độ nhất định, phù hợp với tình hình thực tế, trình độ phát triển của nền kinh tế; nhu cầu của khách hàng như: xây dựng và phát triển trang Web của ngân hàng; phát triển dịch vụ Mobile Banking, phát triển dịch vụ Home Banking.

Các sản phẩm dịch vụ này sẽ phục vụ cho chính các đối tượng khách hàng của ngân hàng (khách hàng truyền thống), đồng thời thu hút khách hàng mới sử dụng bằng chính tiện ích và hiệu ứng thông tin về dịch vụ từ các khách truyền thống. Để dịch vụ ngân hàng điện tử có thể thực sự phát huy tác dụng và hỗ trợ cho giao dịch thương mại điện tử cần có sự liên thông rất cao giữa các ngân hàng cũng như một cổng trung gian thanh toán (payment gateway) với năng lực hoạt động mạnh (hiện nay chỉ có ở ngân hàng Đông Á và ngân hàng ACB).

Một số kiến nghị

Các cơ quan quản lý nhà nước, bên cạnh việc tiếp tục bổ sung, hoàn thiện các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử, cần quan tâm đến việc rà soát các văn bản đã ban hành. Các hoạt động liên quan đến thương mại điện tử đã được quy định tại một số văn bản pháp quy, nhưng khi ban hành chưa tính đến những đặc thù của môi trường mạng nên không đáp ứng được yêu cầu trong thương mại điện tử và trở thành lực cản cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính quan hệ mật thiết, nên cũng phải có đề án phát triển mảng tài chính như thị trường tín phiếu, trái phiếu, cổ phần hóa doanh nghiệp.

Nên tạo điều kiện cho một số ngân hàng nước ngoài được mở chi nhánh trên địa bàn, lựa chọn một số tổ chức tài chính nước ngoài, ngân hàng nước ngoài được góp vốn vào các ngân hàng cổ phần. Những chính sách và quy định của Nhà nước về giao dịch thương mại điện tử nhanh chóng đi vào thực tiễn sẽ hỗ trợ và thúc đẩy dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển, nhanh chóng hội nhập với thương mại điện tử của thế giới. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các doanh nghiệp Việ Nam không những phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà còn phải đối mặt với sự cạnh tranh bình đẳng của các doanh nghiệp.

Ngoài ra, việc thành lập các viện nghiên cứu, trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử cũng rất cần thiết để làm cầu nối giữa cơ quan lập chính sách và doanh nghiệp, đồng thời là nơi triển khai các chính sách cụ thể trong cuộc sống. Sự thay đổi tập quán mua sắm của hàng triệu người tiêu dùng trên cả nước sẽ góp phần thúc đẩy thương mại điện tử phát triển nhanh và đa dạng, tạo ra thị trường mới cho các doanh nghiệp và kích thích các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới.