Ứng dụng thuyết 2 yếu tố của Herzberg trong nghiên cứu động cơ làm việc của nhân viên Công ty lưới điện cao thế miền Bắc

MỤC LỤC

Lợi ích của động cơ lao động

Tuy nhiên không phải cứ có động cơ làm việc thì người lao động sẽ làm việc có hiệu quả vì điều đó còn phụ thuộc vào năng lực, trình độ của bản thân người lao động, các điều kiện để thực hiện công việc. Động cơ làm việc cũng là đòn bẩy giúp người lao động vượt qua được nhiều khó khăn trong công việc, kích thích cho việc ra đời các sáng kiến mới, những biện pháp cải tiến phương pháp làm việc trong sản xuất.

Một số học thuyết về động cơ làm việc của người lao động

* Nhược điểm: Sắp xếp các nhu cầu của con người theo một thứ tự như vậy là cứng nhắc vì trong thực tế tại từng thời điểm khác nhau nhu cầu của mỗi con người khác nhau, đối với người này nhu cầu nào đó là quan trọng nhưng với người khác thì nó lại không đáng để quan tâm. Lưu ý: Cần xác định được các yếu tố có ảnh hưởng đến thành tích của người lao động như là: điều kiện làm việc, tiền lương tiền thưởng, các chế độ đãi ngộ, tổ chức và phục vụ nơi làm việc, sự định hướng hoạt động lao động của người lao động theo mục tiêu.

Hình 1.2 Thuyết hai nhân tố của Herzberg
Hình 1.2 Thuyết hai nhân tố của Herzberg

Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động

- Theo quan điểm của học thuyết ta hiểu nỗ lực của người lao động là những hành vi có động lực và chỉ cần nhờ sự kích thích của các phần thưởng thì sẽ tạo ra nỗ lực, chỉ cần có nỗ lực thì sẽ tạo ra thành tích nhưng điều đó không phải lúc nào cũng đúng. - Không phải ai cũng bị mối quan hệ trên chi phối nghĩa là không phải ai cũng có thể có được những nỗ lực nhất định chỉ nhờ những phần thưởng của tổ chức và đó chính là sự khác biệt giữa các cá nhân mà Victor Vroom chưa hề chú ý đến.

Mô hình nghiên cứu và các tiêu chí ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên

Qua việc tìm hiểu và phân tích các học thuyết trên, cho thấy có nhiều học thuyết đề cập đến vấn đề về động cơ làm việc của người lao động nhưng giữa các học thuyết này chúng ta nhận thấy đều có điểm chung là: Động cơ là những động lực đằng sau hành động, nó thúc đẩy con người hướng tới và thực hiện hành động nào đó một cách có mục đích. Do vậy để có những nhận xét đánh giá chính xác hơn về động cơ làm việc của đội ngũ nhân viên tại Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc tác giả đã thực hiện đề tài: “Một số giải pháp tạo động cơ làm việc tích cực cho người lao động tại Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc” dựa trên cơ sở thuyết 2 yếu tố của Herzberg.

Bảng 1.1 Đo lường các biến ảnh hưởng đến động cơ làm việc
Bảng 1.1 Đo lường các biến ảnh hưởng đến động cơ làm việc

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ

Kết quả điều tra nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của nhân viên Công ty lưới điện cao thế miền Bắc

Đối với người lao động, ngoài yếu tố về mặt lương thưởng thì yếu tố được mọi người rất quan tâm đến là chế độ phúc lợi của Công ty, đo chính là quyên được tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tê, khám sức khỏe định kỳ, ở Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc nhân viên Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc hàng năm đều có những quyên lợi: Quyền lợi đựơc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, được khám sức khỏe định kỳ, đi nghỉ điều dưỡng, may quần áo đồng phục cho cán bộ công nhân viên. Theo số liệu khảo sát đánh giá được nêu tại hình 2.11, yếu tố KH1: Công ty tuân thủ đầy đủ các chính sách về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp có giá trị mean bằng 4.22 đã phản ánh đúng với thực tế công ty đang thực hiện và các yếu tố KH3: Các phúc lợi khác và yếu tố KH4: chính sách phỳc lợi của cụng ty rừ ràng, hữu ớch cú giỏ trị mean thấp hơn 3.81. Qua đánh giá của đối tượng khảo sát là những nhân viên đang làm việc tại trụ sở công ty thể hiện trên hình 2.17 cho thấy Công ty đã quan tâm đến công tác an toàn vệ sinh lao động, trang bị đầy đủ kiến thức về an toàn, cải thiện môi trường làm việc bằng cách làm cho cảnh quan môi trường sạch, bố trí phòng làm việc phù họp với tính chất công việc, đảm bảo vệ sinh công nghiệp, đủ ánh sáng, ….

Nhìn vào hình 2.19, cho thấy giá trị mean của yếu tố G4” đánh giá thực hiện công việc giúp cải thiện và nâng cao năng suất lao động” khá cao ( 4.19) điều này chứng tỏ công ty thực hiện một cách thường xuyên, đều đặn thông qua việc yêu cầu nhân viên thuộc các bộ phận khác nhau trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ được giao lập kế hoạch làm việc và tổ chức đánh giá tiến độ và kết quả công việc theo kế hoạch. Phần phân tích thống kế cho thấy, giá trị của từng yếu tố riêng lẻ trong mỗi nhóm nhân tố là khác nhau, có nghĩa là sự ảnh hưởng động cơ làm việc của nhân viên Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc đối với từng yếu tố là rất khác nhau và các yếu tố tác động đến động cơ làm việc của nhân viên có được từ cơ chế chính sách của công ty tạo ra vẫn chưa theo kịp so với động cơ làm việc của nhân. Dựa trên học thuyết hai yếu tố Herzberg qua bảng câu hỏi của 200 nhân viên khối văn phòng Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc với một số yếu tố cơ bản mà người lao động khi làm việc ở bất cứ đâu là: bản chất công việc; đào tạo và thăng tiến; lãnh đạo; đồng nghiệp; điều kiện làm việc; thu nhập; đánh giá thực hiện công việc; phúc lợi,hài long với công việc.

Bảng 2.8 Kết quả thống kê theo trình độ học vấn Trình độ học vấn
Bảng 2.8 Kết quả thống kê theo trình độ học vấn Trình độ học vấn

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN

BẮC

Định hướng phát triển Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

Ổn định và nâng cao thu nhập cho người lao động, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của CB CNV trong Công ty. + Tiếp tục hoàn thiện hệ thống Quy chế, Quy trình, Quy định của Công ty ban hành và thống nhất thực hiện đồng bộ từ Công ty đến các đơn vị trực thuộc, thu thập thông tin, sửa đổi, bổ sung vào các quy chế của Công ty bảo đảm phù hợp với thực tiễn. Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ chính sách cho người lao động, nâng cao thu nhập và từng bước cải thiện chất lượng cuộc sống cho người lao động.

+ Kiểm soát tổn thất điện năng về chỉ tiêu kỹ thuật, quản lý tốt các điểm đo đếm và thân thiện với khách hàng, tiết kiệm điện tự dùng tại các trạm 110kV.

Đề xuất một số giải pháp tạo động cơ làm việc cho nhân viên Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc

Tuy nhiên không vì thế mà ta có thể bỏ qua các biến còn lại được, chúng ta cùng cố gắng nâng cao giá trị các biến còn lại để tăng động cơ làm việc cho người lao động như tạo ra sự phân chia công việc hợp lý, biến những khó khăn trong công việc thành những thách thức mà khi hoàn thành chúng ta sẽ thấy được niềm vui trong công việc, qua đó mà ta càng có động lực làm việc. Nhà quản trị có thể tìm thêm những hợp đồng sản xuất phù hợp với công ty ở bên ngoài để cho cán bộ công nhân viên làm thêm vừa có sẵn những kinh nghiệm lại tăng thêm thu nhập cho người lao động: Ví dụ như tìm những đường dây 110kV, trạm biến áp 110kV để cho chúng ta vận hành thuê, điều này hết sức thuận lợi đối với cán bộ công nhân viên có nhiều kinh nghiệp trong vận hành lưới điện. Ngoài thực hiện đúng, đầy đủ các quy định về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, theo quy định của Nhà nước công ty có chính sách động viên đối với nhân viên trong công ty như: tổ chức tặng quà nhân ngày sinh nhật cho người lao động, tổ chức thăm quan nghỉ mát hàng năm,…tổ chức tặng quà cho các cháu học sinh là con của cán bộ công nhân viên trong công ty có thành tích học tập tốt….

Nhìn vào một doanh nghiệp chăm lo cho đời sống nhân viên chúng ta có thể đánh giá được sự quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp, sự phát triển của Công ty, nếu Công ty mà kém phát triển thì không thể có chế độ phúc lới tốt cho người lao động được, sẽ góp phần làm giảm động cơ làm việc của người lao động.

PHẦN KẾT LUẬN

- Trong các cơ quan nhà nước thì vấn đề đánh giá thực hiện công việc có cái gì đó theo hướng cảm tính, dựa theo suy nghĩ và cảm xúc của lãnh đạo nhiều hơn là về thực chất sự đóng góp mà nhân viên đóng góp với công việc. + Động cơ làm việc là kết quả tổng hoà của nhiều yếu tố tác động đến người lao động, nhà quản trị phải có biện pháp tạo động lực trên cả ba lĩnh vực: quản lý mục tiêu; tạo điều kiện để người lao động hoàn thành nhiệm vụ; các khuyến khích. Do đó, đòi hỏi các nhà quản lý phải vận động và không ngừng đổi mới trong cách thức tổ chức triển khai công việc nhằm tạo cho người lao động luôn thấy mới, thấy hưng phấn, mà không có cảm giác nhàm chán.

Tuy nhiên, đó chỉ là những ý kiến của cá nhân rút ra từ kinh nghiệm quản lý và những hiểu biết trong quá trình nghiên cứu khoa học, do vậy những giải pháp nói trên cần được nghiên cứu, thảo luận và tiếp tục hoàn chỉnh.