MỤC LỤC
Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐHH tại Công ty cổ phần xây lắp giao thông công chính Hà Nội giữ một vị trí quan trọng trong công tác kế toán tại Công ty. Do vậy việc quản lý và kế toán TSCĐHH tại Công ty luôn dựa trên một hệ thống đầy đủ các chứng từ gốc chứng minh cho tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. (2): Hội đồng giao nhận, tiến hành nhận TSCĐHH, lập biên bản giao nhận, lập các chứng từ có liên quan khác, hội đồng thanh lý tiến hành họp, thực hiện cỏc nhiệm vụ được giao – đó được ghi rừ trong quyết định thành lập, lập biên bản thanh lý TSCĐHH….
Thẻ này nhằm mục đớch theo dừi chi tiết từng tài sản của Cụng ty về tỡnh hỡnh thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng tài sản. Số hiệu trên thẻ TSCĐHH gồm có 6 số với quy tắc đánh số là: 4 chữ số đầu tiên là năm đưa TSCĐHH vào sử dụng, 2 số cuối là số TSCĐHH tăng, giảm trong năm. • Căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế, Xí nghiệp Xây lắp 1(XL1) có nhu cầu mua sắm mới máy đầm đất để phục vụ các dự án thi công xây lắp của xí nghiệp.
Để được Ban Giám đốc thông qua, Xí nghiệp XL1 phải báo cáo bằng văn bản gửi Phòng Kế hoạch kỹ thuật kiểm tra, phòng Tài vụ chủ trị tổng hợp bỏo cỏo, trỡnh Giỏm đốc Cụng ty ký duyệt. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng và khả năng hiện có của Công ty cũng như các xí nghiệp thành viên, Giám đốc sẽ ra quyết định điều chuyển TSCĐHHgiữa các xí nghiệp thành viên.
Căn cứ vào biên bản giao nhận kế toán sẽ tiến hành ghi vào thẻ TSCĐHH (Biểu số 2.2.3). TỔNG CTY ĐẦU TƯ PT HẠ TẦNG Đễ THỊ CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY CP XÂY LẮP GTCC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. QUYẾT ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP GTCC Về việc điều chuyển tài sản.
- Căn cứ Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần xây lắp GTCC.
Căn cứ Quyết định số 08/CSC của Hội đồng quản trị Công ty cổ phần xây lắp giao thông công chính về việc điều chuyển tài sản. Địa điểm giao nhận TSCĐHH: Công ty cổ phẩn xây lắp giao thông công chính Hà Nội, 42 Lê Ngọc Hân – Hà Nội. Trong những năm vừa qua, TSCĐHH của Công ty giảm chủ yếu là do bán thanh lý TSCĐHH.
Hội đồng quản trị của Công ty thành lập ban thanh lý tài sản và mở cuộc họp thanh lý TSCĐHH. Trong cuộc họp, trưởng phòng Tài vụ báo cáo và thông qua danh mục các tài sản thanh lý về nguyên giá, khấu hao và giá trị còn lại. Các thành viên tham dự đóng góp ý kiến, sau đó cuộc họp thống nhất và lập ra “Biên bản định giá tài sản thanh lý” có lấy chữ ký của chủ trì cuộc họp và các thành viên dự họp.
Sau đó, phòng Tổ chức – hành chính căn cứ vào nội dung thống nhất trên để tiến hành thanh lý và thu hồi theo quy định. TỔNG CTY ĐẦU TƯPT HẠ TẦNG Đễ THỊ CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY CP XÂY LẮP GTCC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
Thành lập Ban thanh lý tài sản Công ty gồm
Nhiệm vụ của Ban
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP GIAO THÔNG
- Tổ chức bộ máy kế toán: Mô hình kế toán tập trung đã giúp cho công tác kế toán được thực hiện một cách có hiệu quả, phù hợp với đặc thù của Công ty về quy mô, loại hình hoạt động kinh doanh, trình độ và khả năng quản lý cũng như phương tiện vật chất phục vụ cho công tác quản lý tại Công ty. Quy trình luân chuyển chứng từ đã được tổ chức một cách chặt chẽ theo đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận có liên quan từ Hội đồng quản trị đến Giám đốc, các bộ phận, phòng ban và kế toán phần hành TSCĐHH. - Hệ thống báo cáo: Cuối mỗi niên độ kế toán, Công ty lập báo cáo tài chính theo đúng quy định hiện hành của Bộ Tài Chính như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh…Ngoài ra, Công ty còn lập thêm một số báo cáo quản trị như theo quy định của Tổng Công ty.
Trên cơ sở các tài liệu sổ kế toán tổng hợp, chi tiết, hàng quý, năm kế toán lập các báo cáo về TSCĐHH để cung cấp thông tin về TSCĐHH theo yêu cầu của lãnh đạo cấp trên như: Bảng tổng hợp tăng giảm tài sản – khấu hao năm. Kế toán không nắm được chính xác có bao nhiêu TSCĐHH hiện đang sử dụng, có bao nhiêu TSCĐHH đã khấu hao hết hoặc hư hỏng; hay TSCĐHH được hình thành từ những nguồn nào..Với cách phân loại trên giúp cho Công ty có thể đầu tư TSCĐHH một cách đúng đắn, tăng cường hơn nữa nguồn đầu tư cho. Ưu điểm của phương pháp này là dễ tính, đơn giản song lại không phản ánh đúng chi phí khấu hao bỏ ra trong quá trình sử dụng TSCĐHH, có sự chênh lệch khá lớn giữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu được từ việc sử dụng TSCĐHH đó, không phản ánh đúng mức khấu hao cần trích theo cường độ sử dụng TSCĐHH (Hao mòn thực tế của TSCĐHH) và tốc độ thu hồi vốn chậm.
Cuối năm, căn cứ vào sản lượng thực tế của từng xí nghiệp, Công ty mới tiến hành phân bổ khấu hao cho từng công trình theo mức sản lượng thực tế đó và hạch toán vào TK 627 (chi tiết cho từng công trình). Quản lý tốt các hoạt động liên quan tới TSCĐHH sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt trạng thái TSCĐHH một cách nhanh chóng để đưa ra kế hoạch và quyết định kịp thời, hỗ trợ nâng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, bảo vệ đầu tư và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Do vậy hoàn thiện công tác kế toán, và từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH là vấn đề hết sức cần thiết không chỉ trong Công ty cổ phần xây lắp giao thông công chính mà cho toàn bộ các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Hiện nay, các TSCĐHH trong Công ty chủ yếu được đầu tư từ nguồn vốn tự bổ sung, vì vậy nên Công ty nên huy động thêm nguồn vốn, tích cực tìm kiếm các nguồn đầu tư khác cho TSCĐHH như: Nguồn đầu tư cho TSCĐHH từ vốn vay ngân hàng hoặc vay các tổ chức tín dụng, nguồn đầu tư cho TSCĐHH từ các hoạt động liên doanh, liên kết hay các hình thức như thuê TSCĐHH, bao gồm cả thuê hoạt động và thuê tài chính. Tuy nhiên, theo chế độ hiện hành thì một doanh nghiệp có thể áp dụng đồng thời 3 phương pháp khấu hao là: phương pháp khấu hao theo đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm. TSCĐHH tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD, tổ chức công tác hạch toán TSCĐHH không chỉ dừng lại ở chỗ phản ánh tình hình tăng, giảm TSCĐHH, hao mòn TSCĐHH trong quá trình sử dụng mà phải đi đôi với việc xây dựng quy chế, trách nhiệm vật chất trong quá trình sử dụng TSCĐHH.
Mặt khác để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐHH, bên cạnh việc tổ chức quản lý TSCĐHH thì công tác kế toán TSCĐHH cũng phải thực hiện đúng theo chế độ quy định để khắc phục, sửa đổi những điểm còn hạn chế. • Đầu tư TSCĐHH hợp lý về cơ cấu, lựa chọn mua sắm các máy móc kỹ thuật hiện đại: Công ty nên mua sắm đầu tư theo nhu cầu thực tế của Công ty đồng thời phân bổ hợp lý cho các đối tượng sử dụng để tránh tình trạng nhiều bộ phận, phòng ban có nhiều TSCĐHH thừa không sử dụng trong khi. Việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐHHH sẽ giúp Công ty phát hiện được những mặt tốt đã đạt được cũng như khắc phục những yếu kém còn tồn tại trong quá trình quản lý và sử dụng TSCĐHH nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Do đó, trong giai đoạn này, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng rất chú trọng đến việc đổi mới, hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐHH sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình nhằm không ngừng bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH. Qua quá trình học tập nghiên cứu tại trường và qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây lắp giao thông công chính Hà Nội, em nhận thấy giữa lý thuyết và thực tế ở đơn vị có một khoảng cách nhất định.