Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH May Sao Việt giai đoạn 2011-2014

MỤC LỤC

Phương hướng phát triển của công ty TNHH May Sao Việt

Không ngừng đầu tư đổi mới công nghệ, thay thế các máy móc thiết bị lạc hậu bằng các thiết bị tiên tiến, hiện đại, tiêu hao ít điện năng nhưng vẫn nâng cao được công suất và chất lượng sản phẩm. Đặc biệt trong 5 năm tới, công ty định hướng phát triển lợi nhuận đạt 10% và thành lập thêm một phân xưởng thứ 3 ở khu B để đáp ứng được các đơn hàng ngày một nhiều của công ty.

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MAY SAO

VIỆT NĂM 2014

Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty may Sao Việt năm 2014 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là công tác không thể thiếu đối với

Cải tiến hệ thống quản lý, tổ chức, xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng cường đội ngũ cán bộ công nhân viên và công nhân kỹ thuật để từ đó hạ giá thành, tăng chất lượng sản phẩm tạo được sức cạnh tranh trên thị trường. Qua bảng phân tích bảng 2-1 đã tập hợp các số liệu đại diện nhất về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu trong năm 2014, từ đó ta có thể rút ra được nhận xét về hoạt động kinh doanh của Công ty.

Bảng phân tích một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty TNHH May Sao Việt
Bảng phân tích một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty TNHH May Sao Việt

Phân tích tình hình sản gia công sản phẩm của Công ty may Sao Việt

Với phương châm khách hàng là trên hết, Công ty đã có chính sách để thu hút khách hàng là các doanh nghiệp trong ngành may mặc, chất lượng sản phẩm sau khi gia công được công ty đặt lên hàng đầu vì nó quyết định tới danh tiếng và hình ảnh của công ty với khách hàng. Công ty cần đưa ra các giải pháp nghiên cứu tình hình cụ thể đưa gia giải pháp hợp lý hơn tổng kinh doanh và phải có chính sách hoàn hảo hơn để thu hút khách hàng mới nhiều hơn và luôn giữ được khách hàng thân quen, lấy chất lượng và uy tín làm chính thì tình hình tiêu thụ của Công ty sẽ diễn ra khả quan hơn.

Bảng phân tích tình hình gia công theo khách hàng về mặt số lượng
Bảng phân tích tình hình gia công theo khách hàng về mặt số lượng

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định ( TSCĐ ) 1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Việc giảm hiệu suất sử dụng TSCĐ cũng như tăng hệ số huy động TSCĐ là một dấu hiệu rất đáng lo ngại cho thấy Công ty sử dụng TSCĐ năm 2014 không những không có hiệu quả hơn so với năm 2013 mà còn là một dấu hiệu rất xấu tới khả năng sản xuất và hoạt động của công ty.Do vậy, công ty cần có các biện pháp để duy trì và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ như: thường xuyên đánh giá và đánh giá lại TSCĐ, lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp, thường xuyên sửa chữa TSCĐ, lập dự phòng giảm giá TSCĐ, chú trọng đổi mới nâng cao máy móc thiết bị, thanh lý kịp thời những TSCĐ không cần dùng. Hoạt động phân tích kết cấu TSCĐ là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá trị của từng loại tài sản cố định từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MAY SAO VIỆT GIAI ĐOẠN 2011 -2014

Căn cứ lựa chọn đề tài 1.Sự cần thiết của đề tài

Nhận thấy mức độ quan trọng của tài chính và việc phân tích tài chính trong doanh nghiệp, sau quá trình thực tập tại Công ty TNHH May Sao Việt kết hợp với quá trình rèn luyện và học tập tại khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: ‘‘Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH May Sao Việt giai đoạn 2011-2014’’ để làm đề tài tốt nghiệp. - So sánh bằng số bình quân là biểu hiện đặc trưng về mặt số lượng, san bằng mọi chênh lệch giữa các chỉ số của đợn vị để phản ánh đặc điểm của tình hình của bộ phận hay tổng thể có cùng tính chất, qua so sánh bình quân, đánh giá tình hình biến động chung về mặt số lượng, chất lượng, phương hướng phát triển và vị trí của các doanh nghiệp. Phương pháp phân chia (chi tiết), đây là phương pháp được dùng để chia nhỏ quá trình và kết quả thành những bộ phận khác nhau phục vụ cho các mục tiêu nhận thức quá trình và kết quả đó dưới dạng những khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng đối tượng trong từng thời kỳ.

Cơ sở lý luận của đề tài

Đối với cơ quan quản lý nhà nước, qua việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, sẽ đánh giá được năng lực lãnh đạo của ban giám đốc, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư bổ sung vốn cho các doanh nghiệp nhà nước nữa hay không. Việc thường xuyên tiến hành nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho người quản trị thấy được thực trạng hoạt động tài chính, từ đó xác định được nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng đến từng hoạt động kinh doanh. Trên cơ sở đó có những biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để phát huy điểm mạnh cũng như khắc phục những yếu điểm nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh.

Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2011-2014 của Công ty TNHH May Sao Việt

Qua bảng cân đối kế toán chúng ta có thể thu nhận được một số thông tin cần thiết cho hoạt động phân tích như tổng tài sản trong đó có tài sản lưu động, tài sản cố định, tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong đó có nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Xem xét và nghiên cứu bảng cân đối kế toán nhằm phân tích, đánh giá chung tình hình tài sản của doanh nghiệp, qua đó đưa ra các kết luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu, có nên duy trì hay phải cải thiện hoạt động kinh doanh của mình. Việc đánh giá khái quát về tình hình tài chính giai đoạn 2011-2014 của Công ty TNHH May Sao Việt có thể dựa trên quá trình xem xét sự biến động về tài sản và nguồn vốn thông qua bảng cân đối kế toán của năm 2011-2014.

Tài sản dài hạn 124.376.377 4.999.587.63

Thực hiện hoạt động gia công sản phẩm may mặc cho khách hàng với chất lượng khá tốt, điều đó thể hiện qua việc công ty không có hàng tồn kho đồng thời khi quan sát bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta sẽ thấy khoản giảm trừ doanh thu của công ty là bằng không. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty trong cả giai đoạn mà biến thiên không đáng kể như trên chính là tín hiệu không tốt khiến cho May Sao Việt gặp khó khăn trong việc tự chủ về tình hình tài chính. Nhìn chung, tình hình tăng giảm về mặt tài chính của công ty TNHH May Sao Việt trong giai đoạn 2011-2014 vừa qua là khá phù hợp với tiêu chí phát triển lâu dài phát huy được tiềm năng sẵn có cũng như đáp ứng được thị trường.

Bảng phân tích sự biến động của các chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2011- 2014
Bảng phân tích sự biến động của các chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2011- 2014

TÀI SẢN quân

    Xét chung cả giai đoạn thì nguồn vốn chủ sở hữu của công ty không biến động gì nhiều, tốc độ bình quân là 100,89%. Chính vì vậy, thực hiện huy động các nguồn vốn bổ sung và dảm bảo hoạt dộng sản xuất kinh doanh là thiết yếu. Phân tích cơ cấu nhằm xác định tỷ trọng các chỉ tiêu, qua đó nhận định cơ cấu cũng như thực trạng tình hình tài chính có hiệu quả hay không.

    NGUỒN VỐN

    • Nợ phải trả 10,57 67,43 66,37 67,15 52,88

      Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảng phân tích sự biến động của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc biệt là bảng phân tích sự tăng giảm của các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh trong vòng 4 năm qua đã chứng minh cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH May Sao Việt đang gặp khá nhiều khó khăn, các chỉ tiêu tài chính không mấy khả quan và tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận thì gần như là không có. Hệ số thanh toán nhanh là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp trong kỳ, nó thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển đổi ngay thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn. Nhìn chung, nếu hệ số này biến động trong khoảng (0,5;1) thì tình hình thanh toán nhanh tốt, còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ và có thể sẽ phải bán gấp hàng hóa, sản phẩm vì không đủ tiền thanh toán.

      Theo phân tích hiệu quả sử dụng vốn cho thấy, số vòng quay vốn lưu động tăng giảm không ổn định qua các năm, May Sao Việt cần đẩy nhanh và dần ổn định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động để góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho mình, góp phân nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Trên cơ sở xác định vốn theo kế hoạch đã lập, Công ty cần xây dựng kế hoạch huy động vốn bao gồm lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp nhất, xác định khả năng vốn hiện có của Công ty, số thiếu cần phải tìm nguồn tài trợ, đảm bảo cung ứng đầy đủ vốn cho sản xuất, với chi phí vốn là thấp nhất, tạo cho Công ty có một cơ cấu vốn linh hoạt và hiệu quả nhất.

      Bảng phân tích chênh lệch kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
      Bảng phân tích chênh lệch kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh