MỤC LỤC
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, cạnh tranh hoàn hảo thực hiện tốt chức năng kinh tế xã hội nh: Sử dụng tối u các nguồn lực, khuyến khích tiến bộ công nghệ, thoả mãn tối u nhu cầu ngời tiêu dùng, phân phối thu nhập theo hớng nâng cao hiệu quả, kiểm soát tiềm lực kinh tế và chính trị, đảm bảo quyền tự do hoạt động cá nhân. Lịch sử ngân hàng đã ghi lại nhiều trờng hợp ngân hàng phá sản và các cuộc khủng hoảng ngân hàng: Từ năm 1930 đến 1933: làn sóng phá sản ngân hàng đã tràn từ áo, Đức, Anh sang Mỹ, sự đổ bể của hàng loạt các ngân hàng nh ngân hàng Bankhaus Herstatt của Đức (1974), ngân hàng quốc gia Franklin - ngân hàng đứng thứ 12 của Mỹ (1974), bài học đắt giá của Ngân hàng Baring, một ngân hàng có tên tuổi ra đời từ 1762 bị đổ vỡ vào năm 1995, và gần đây cơn ác mộng Daiwa chi nhánh của Ngân hàng Nhật bản tại Newyord - thua lỗ tới 1,1 tỷ USD, hay sự sụp đổ của hệ thống quỹ tín dụng đô thị năm 1989 ở Việt nam đã cho ta thấy sự khắt khe đến mức nào của kinh tế thị trờng.
Ngày nay, thị trờng tiền tệ phát triển với nhiều công cụ phong phú, đa dạng, tiện dụng và hiệu quả,, chính vì vậy nhiều Ngân hàng cho rằng có thể đi vay đợc một lợng vốn lớn tại bất kì thời điiểm nào để đáp ứng đợc nhu cầu thanh khoản cần thiết, do đó đã coi nhẹ việc duy trì một lợng tài sản thanh khoản nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản thờng xuyên của Ngân hàng. Thực tế là Ngân hàng thờng có một tỉ lệ đáng kể tài sản nợ, có đặc điển là phải đợc hoàn trả tức thời nếu ngời gửi có nhu cầu, nh tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn có thể rút trớc thời hạn, tài khoản NOW do đó Ngân hàng luôn phải sẵn sàng thanh khoản.…. Nếu nh vào một buổi sáng các quầy chi trả tiền hay các máy trả tiền tự động của Ngân hàng đóng cửa với lí do là thiếu tiền mặt tạm thời, và không thể thanh toán các tờ séc chuyển đến cũng nh những khoản tiền gửi đến hạn thì Ngân hàng đó đứng trớc nguy cơ phá sản và nếu có vực lại đợc thì một phần nào đó cũng giảm bớt lòng tin gửi tiền của khách hàng.
Một trong những việc quan trọng đối với nhà quản lí Ngân hàng là luôn liên hệ chặt chẽ với những khách hàng có số d tiền gửi lớn và những khách hàng đang còn hạn mức tín dụng lớn cha sử dụng để biết đợc kế hoạch của họ, khi nào thì rút tiền và rút bao nhiêu để có phơng án thanh khoản thích hợp. Vì vậy để thu đợc thu nhập từ lãi suất, các Ngân hàng phải đầu t tiền vào các tài sản ít thanh khoản hơn hoặc những tài sản có thể chuyển hoá thành tiền, nhng chi phí để chuyển hoá thành tiền ngay lập tức với các tài sản khác nhau thì rất khác nhau. Theo truyền thống, Ngân hàng thờng dựa vào quản lí tài sản có, nhng ngày nay các Ngân hàng, đặc biệt là các Ngân hàng lớn thờng sử dụng phơng án quản lí tài sản nợ thông qua việc tiếp cận thị trờng tiền để tăng nguồn vốn tín dụng tức thời đáp ứng nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng.
Những khoản tiền bán lẻ (các khoản tiền gửi của khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế) là nguồn vốn chiến lợc chính hình thành sức mạnh của Ngân hàng, bởi vì chúng có đặc điểm là ổn định trong dài hạn và có chi phí thấp hơn trong thị trờng bán buôn. Một danh mục tài sản nợ có kì hạn dài sẽ cho phép Ngân hàng tránh đợc sự không chắc chắn về nguồn vốn trong tơng lai, giảm đợc tài sản dự trữ thu nhập thấp, và giải quyết đợc chi phí liên quan đến việc phải tuần hoàn thờng xuyên nguồn vốn ngắn hạn, đông thời do lãi suất cố định chi phí vốn là biết trớc, điều này cho phép Ngân hàng tránh đợc rủi ro lãi suất (khi lãi suất tăng) và có phơng án kinh doanh có hiệu quả. - Ngân hàng vẫn đạt đợc mục đích kinh doanh có lãi bình thờng, tức là có sự đánh đổi giữa một bên là chi phí vốn tăng và bên kia là giảm đợc tài sản dự trữ thu nhập thấp, giảm đợc nguồn vốn ngắn hạn và giảm đợc rủi ro thanh khoản.
Ví dụ sẽ có làn sóng rút tiền vào mùa hè để chi tiêu cho các kì nghỉ và chuẩn bị cho các con đi học, hay mua sắm vào các dịp lễ tết Để đáp ứng nhu cầu thanh khoản này Ngân hàng phải có… kế hoạch trong dài hạn, ngoài các khoản cung thanh khoản thờng xuyên, Ngân hàng càng tăng cờng tích trữ các tài sản thanh khoản hay sử dụng những nguồn vốn dài hạn, các hạn mức dài hạn với các Ngân hàng khác…. - Đi vay trên thị trờng tiền tệ: Ngân hàng có thể tăng nguồn cung vốn thanh khoản bằng cách đi vay trên thị trờng tiền tệ, bao gồm các khoản vay mới, gia hạn và tuần hoàn nợ vay Các giao dịch diễn ra giữa các Ngân… hàng với các Ngân hàng khác hay với NHTW.
Tỷ số giữa “ Trạng thái tiền mặt + chứng khoán lỏng ” và“tiền gửi không kỳ hạn” + “tiền gửi thanh toán”, càng cao thì khả năng thanh khoản của Ngân hàng càng đợc đảm bảo. Yt: là tỷ số giữa “ Trạng thái tiền mặt + chứng khoán lỏng ” và “tiền gửi không kỳ hạn” + “tiền gửi thanh toán”, cho ta thấy khả năng sẵn sàng thanh toán của Ngân hàng trong trờng hợp ngời gửi tiền thực hiện rút tiền với khối l- ợng lớn. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1, Ngân hàng cần phải xem xét trên thị trờng, xem có động thái nào khiến ngời gửi tiền sẽ rút tiền đồng loạt hay không để từ đó có sự chuẩn bị phù hợp.
Nếu nh Ngân hàng sử dụng nhiều tài sản hơn để đàu t sẽ làm giảm bớt lợng tiền mặt mà Ngân hàng có. Nếu nh trong một thời kỳ Ngân hàng chú trọng vào kinh doanh để đạt lợi nhuận cao( tăng đầu t) thì khả năng thanh khoản của Ngân hàng sẽ thấp. Nếu thời kỳ trớc Ngân hàng có tỷ lệ thanh toán nhanh nhất định thì ở thời kỳ sau nó sẽ đợc duy trì hoặc tăng lên.
Với bất kỳ giá trị nào của biến độc lập thì ảnh hởng trung bình của yếu tố ngẫu nhiên hay của tất cả các yếu tố không có mặt trong mô hình. Với các giả thiết 1-5 các ớc lợng nhận đợc từ phơng pháp bình phơng nhỏ nhất là các ớc lợng tuyến tính, không chệch và có phơng sai nhỏ nhất. Tuy nhiên vì kiến thức vẫn còn hạn chế và bộ số liệu sử dụng không đợc đầy đủ nên mô hình em đa ra vẫn còn một số khuyết tËt nhá.
Kết luận: Mô hình đa ra trên đây về cơ bản đã đáp ứng đầy đủ các giả. Quá trình phân tích và đánh giá cho thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Quốc tế Việt Nam - VIBank phát triển mạnh cả về quy mô lẫn chất lợng. Mặc dù hoạt động cho vay và đầu t chiếm tỷ trọng lớn xong mức độ rủi ro vẫn ở trạng thái an toàn và có thể kiểm soát đợc.
Tuy nhiên Ngân hàng VIbank cần phải đề phòng các biến động kinh tế xảy ra. Trên đây em đã trình bày về các yếu tố ảnh hởng tới rủi ro thanh khoản, một trong những rủi ro quan trọng nhất đối với hoạt động Ngân hàng và phơng pháp ớc lợng rủi ro đó. Hy vọng phơng pháp sử dụng mô hình Kinh tế lợng để ớc lợng có thể mang lại cho phía các nhà quản trị Ngân hàng một hớng mới để dự báo về rủi ro thanh khoản.
Mặc dù đã rất cố gắng xong kiến thức còn nhiều hạn chế và bộ số liệu sử dụng không đầy đủ nên mô hình đa ra còn nhiều thiếu sót. Em mong đợc sự đóng góp ý kiến của các anh, chị phòng Quản lý tín dụng giúp em hoàn thiện chuyên đề thực tập của mình.
Các tiêu chí tổng hợp đánh giá thanh khoản-các tín hiệu từ thị trờng.