Một số giải pháp phát triển quan hệ thương mại của Việt Nam với khu vực Tây Nam Á - Trung Cận Đông

MỤC LỤC

Lịch sử, tôn giáo và văn hoá

Về ngôn ngữ, do khu vực thị trờng bao gồm nhiều nớc khác nhau nên có các ngôn ngữ bản địa cũng khác nhau, nhng tiếng Anh ở đây rất phát triển nên trong giao tiếp, ngoại giao và thơng mại ngoài một số ngôn ngữ nh tiếng A-rập, tiếng ấn thì tiếng Anh vẫn là tiếng nói chung cho toàn khu vực mà nguyên nhân là do sự đô hộ của thực dân Anh trên phần lục địa này trong một khoảng thời gian khá dài. Rặng Himalaya đóng vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của ấn độ, cùng với các rặng Karakoram và Hindu - Kush theo hớng Tây Bắc và rặng Akan theo hớng Đông Bắc, rặng Himalaya hiểm trở đã hạn chế rất lớn đến sự giao lu về mọi mặt của tiểu lục địa này với vùng đất á châu. Gần đây Pakistan đã tăng cờng quan hệ với các nớc trong vùng Đông Nam á và Bắc á, thắt chặt với khối các nớc hồi giáo trong tổ chức IOC và củng cố quan hệ với các nớc trong vùng Nam á, chủ yếu qua cơ cấu hoạt động của Hiệp hội hợp tác Nam á (SAARC).

Những nét khái quát

Về đối ngoại, I-xra-en là thành viên Liên hợp quốc và nhiều tổ chức quốc tế, có quan hệ ngoại giao với trên 100 nớc, dựa vào Mỹ và các nớc phơng Tây khác để xây dựng một nớc có tiềm lực mạnh về quân sự và kinh tế. Đạo Hồi, đạo Do Thái và các tôn giáo khác là tôn giáo chính thống và chiếm vị trí quan trọng lịch sử hình thành và phát triển cũng nh trong đời sống văn hoá của các nớc thuộc thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông. Tuy nhiên trình độ phát triển của lĩnh vực dịch vụ ở các nớc trong khối không đồng đều và nhìn chung mức độ phát triển lĩnh vực dịch vụ của toàn khối còn thua kém so với các thị tr- ờng phát triển nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Singapore.

Tình hình phát triển kinh tế của một số nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông

Các chính sách cải cách đều tập trung hớng vào các nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội là tiếp tục khắc phục các yếu kém về kinh tế vĩ mô, đồng thời u tiên phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cấp kết cấu hạ tầng, giáo dục, y tế nhằm cải thiện đời sống dân nghèo. Bên cạnh đó, do tác động tiêu cực của một số yếu tố khách quan nh giá dầu thế giới tăng cao, thị trờng tài chính quốc tế biến động mạnh, khí hậu và thời tiết không thuận lợi ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ tăng trởng nông nghiệp, khiến cho một số chỉ tiêu kinh tế của Chính phủ đề ra khó có thể thực hiện đợc. Đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trờng, từng bớc xoá bỏ bao cấp và tiến hành t nhân hoá, nâng giá bán một số hàng hoá nh thực phẩm, phân bón, đờng và một số mặt hàng bao cấp khác nhằm giảm gánh nặng chi tiêu cho ngân sách nhà nớc và tăng nguồn thu phục vụ phát triển các ngành mũi nhọn.

Nâng cao vai trò quốc gia nhằm phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với các nớc khu vực Tây Nam á - Trung

    - Nội dung cơ bản trong đàm phán đối với các nớc thuộc thị trờng mới nh thị tr- ờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông cần hớng vào việc giải quyết vấn đề là giảm nhập siêu để tiến tới cân bằng cán cân thơng mại một cách hợp lý, có lu ý đến tổng thể các mối quan hệ kinh tế song phơng, trong đó có các vấn đề nh viện trợ và. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý Nhà nớc (Văn phòng Chính phủ, Bộ Thơng mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nớc, Bộ Ngoại giao và các Đại sứ quán, đại diện thơng mại..), các doanh nghiệp Việt Nam (đang hoạt động xuất khẩu và muốn tham gia hoạt động xuất khẩu với thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông) trong việc khai thác, xử lý thông tin phôc vô xuÊt khÈu. - Đợc xét khen thởng đối với xuất khẩu mặt hàng (hoặc một chủng loại của mặt hàng) sản xuất tại Việt Nam, mà lần đầu tiên tiêu thụ đợc ở nớc ngoài, đợc bổ sung vào danh mục hàng xuất khẩu của Việt Nam (không phải mặt hàng hoặc một chủng loại của mặt hàng mà doanh nghiệp lần đầu tiên xuất khẩu ra nớc ngoài) và/hoặc lần.

    Tuy nhiên, tín dụng xuất khẩu và u đãi tín dụng xuất khẩu áp dụng với các thị tr- ờng mới nh Tây Nam á- Trung Cận Đông vẫn cha đợc triển khai mạnh mẽ trong thực tế, còn rất nhiều thiếu sót và khiếm khuyết, không có tính hệ thống cả trong các văn bản hớng dẫn, thiết lập cơ chế cũng nh triển khai thực hiện. Trên cơ sở những phân tích trên, căn cứ vào mục tiêu định hớng phát triển xuất khẩu trong thời gian tới, vào những đặc điểm của thị trờng các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông nh độ rủi ro cao, phơng thức thanh toán khó khăn, các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động XNK cha phát triển. - Thành lập Ngân hàng thơng mại quốc doanh (NHTMQD) chuyên phục vụ XNK trên cơ sở giải thể các quĩ ở trên để tập trung toàn bộ các công cụ hỗ trợ tín dụng cho xuất khẩu vào một kênh duy nhất, cũng nh tập trung các nghiệp vụ ngân hàng phục vụ xuất khẩu vào kênh Nhà nớc duy nhất này, đồng thời, thực hiện tất cả u đãi tín dụng từ phía Nhà nớc thông qua NHTM này.

    - Đối với thị trờng mới, khó thâm nhập và có độ rủi ro cao nh thị trờng các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông, cần u đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong khắc phục những rủi ro tín dụng (rủi ro lạm phát, tỷ giá, biến động, thay. đổi của bạn hàng, khó thanh toán, biến động về chính trị, chiến tranh..) thông qua u. - Tiếp tục có những u đãi tín dụng cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu để trả nợ nớc ngoài (trả nợ Nga, Đông Âu, Bắc Phi, Trung Cận Đông..), tuy nhiên không nên áp dụng u đãi lãi suất cho các đối tợng này vì bản thân xuất khẩu để trả nợ đã là một u đãi lớn của Nhà nớc cho doanh nghiệp Việt Nam. Nhà nớc đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế này, nhiều ngành và địa phơng đã giải quyết các khó khăn về vốn, công nghệ, thị trờng và kinh nghiệm quản lý nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho thành phần kinh tế này mở rộng sản xuất, kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh tế.

    Ngoài các giải pháp trên đây ở cấp độ quốc gia còn có thể tiến hành một số giải pháp khác để phát triển các thị trờng xuất khẩu mới, đó là các giải pháp khác nh sử dụng linh hoạt các công cụ chính sách, các công cụ kinh tế, các công cụ hỗ trợ để thâm nhập thị trờng, tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, của các tổ chức và cá nhân nớc ngoài.

    Giải pháp đối với nguồn hàng xuất khẩu

    Hơn nữa, việc khai thông thị trờng là một quá trình, do vậy khai thông đến đâu thì tiếp cận đến đó, theo phơng thức vừa khai thông vừa tiếp cận đồng thời. Thông qua Hiệp hội, các kiến nghị, khó khăn của doanh nghiệp sẽ đợc phản ảnh chính xác và nhanh chóng tới các cơ quan quản lý Nhà nớc,. Căn cứ vào phân tích trên đây và vào điều kiện thực tế của nớc ta hiện nay, các mặt hàng mà ta có lợi thế xuất khẩu sang thị trờng khu vực này là các mặt hàng nông sản nh lúa gạo, cà phê, chè.

    Đối với nhóm nông sản, cần tạo ra giống mới có năng suất cao, có thể phẩm cấp trung bình nhng đảm bảo là giá thành phải thấp. Tuy không đòi hỏi cao về chất lợng của sản phẩm hàng hoá nhng đối với thị trờng này do vận chuyển xa, thời tiết nóng, do đó cần chú trọng bao bì nhãn mác một mặt bảo vệ đ- ợc chất lợng, mặt khác phù hợp với phong tục tập quán của ngời tiêu dùng. Đối với nhóm hàng giày dép; đây là mặt hàng mà hiện nay năng lực sản xuất của ta tơng đối lớn và giá cả mặt hàng này của ta thờng thấp hơn mức trung bình của thế giới (của ta 4-6 USD/đôi, mức trung bình của thế giới là 6-9 USD/đôi), do chất l- ợng của ta thấp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp của ta còn yếu.

    Tuy nhiên, trong giai đoạn tiếp theo 2005 đến 2010, khi giá lao động không còn rẻ nữa, do mức lơng trả cho công nhân tăng cao, trình độ lao động và kỹ thuật của ngời lao động đã đợc nâng đáng kể, nguyên liệu trở nên khan hiếm, các doanh nghiệp của ta phải chuyển sang sản xuất các mặt hàng đòi hỏi hàm lợng lao. Và nh vậy vào giai đoạn phát triển này thì đòi hỏi về chất lợng của thị trờng khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông cũng đợc nâng cao có thể tơng đơng với các khu vực khác. Trớc mắt khi trong lực lợng các doanh nghiệp của ta còn chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trình độ vốn và công nghệ các doanh nghiệp còn hạn chế, cần có sự phối hợp giữa các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp vùa và nhỏ một cách hợp lý trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu.

    Sự hợp lý này thể hiện ở chỗ các doanh nghiệp lớn, có khả năng cạnh tranh cao cần tập trung đầu t vào phát triển sản xuất các mặt hàng có chất lợng tốt để xuất khẩu vào thị trờng các nớc phát triển, còn việc sản xuất các mặt hàng chất lợng trung bình hớng xuất khẩu vào thị trờng các khu vực nh.