MỤC LỤC
Trong nền kinh tế thị trường công cụ kế hoạch vẫn tiếp tục và phát huy hơn nữa vai trò là công cụ quản lý hữu hiệu và hỗ trợ đắc lực cho các nhà quản lý trong quá trình ra quyết định.“Cũng như cây cọ là công cụ giúp người họa sĩ vẽ tranh, cây kim là công cụ giúp người thợ may may áo, kế hoạch là công cụ giúp các nhà quản lý thực hiện tốt hơn vai trò quản lý sự phát triển kinh tế - xã hội.” 1Tuy nhiên nội dung và phương pháp thực hiện kế hoạch không hoàn toàn giống nhau trong mọi nền kinh tế. Cụng tỏc theo dừi, đỏnh giỏ thực hiện kế hoạch là khõu rất quan trọng trong qui trình kế hoạch hóa, vừa có tác dụng điều phối, điều chỉnh kịp thời việc thực hiện kế hoạch, vừa có tác dụng rút ra kinh nghiệm và làm cơ sở cho việc lập và thực hiện kế hoạch cho giai đoạn sau.
Hệ thống theo dừi, đỏnh giỏ là cơ sở để biết tiến độ thực hiện kế hoạch, là cách để biết được ta đang ở đâu, liệu ta đã đi đúng hướng hay chưa, ta còn cách đích bao xa, liệu ta có thể đến được đích hay không..Điều đó cũng có nghĩa là cụng cụ theo dừi, đỏnh giỏ đó gúp phần làm cho kế hoạch trở thành thực tiễn, kế hoạch là một qui trình chứ không đơn thuần là bản kế hoạch. Hệ thống theo dừi, đỏnh giỏ cho phộp cỏc nhà quản lý hỡnh dung được mục tiêu ở phía trước là gì, cần phải làm gì, cần phải biết được nhân viên của mình đang làm gì…Hệ thống cho phép nhìn nhận tình hình hiện tại một cách bao quát nhất, biết được thông tin về tiến độ, những thuận lợi hay khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải, những tình huống khó có thể lường trước … Tất cả đều cho phép các nhà quản lý sẽ đưa ra được những quyết đinh kịp thời, chính xác nhằm đưa doanh nghiệp thực sự đi đúng hướng.
Đây không phải là trường hợp thường xuyên xảy ra nhưng cũng có thể cho thấy một số vấn đề: Bản kế hoạch không phải là cứng nhắc, có thể thay đổi linh hoạt cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và thay đổi của các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp; Việc đánh giá hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch không hẳn lúc nào cũng có ý nghĩa mà quan trọng chính là sự giám sát và kiểm soát cả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; Năm 2004 là năm công ty chuyển đổi hình thức hoạt động kinh doanh và đổi mới dây chuyền công nghệ, do quá kỳ vọng vào bước ngoặt này mà công ty đã đặt ra mục tiêu phấn đấu quá cao, sau đó công ty đã nhận thấy được điều đó và tiến hành giảm mục tiêu để tránh hoang mang trong toàn công ty về sự đổi mới này. Trong đó giá bán được xác định dựa trên những thông tin về giá của các yếu tố đầu vào sản xuất (than, điện, đất, nước,…) và các yếu tố làm tăng chi phí vận chuyển như : độ dài của quãng đường từ nơi cung nguyên vật liệu, từ chân công trình đến công ty, độ bằng phẳng của quãng đường, sự manh mún của vùng nguyên liệu, phương tiện vận chuyển…Việc xác định tăng hay giảm giá là công việc khá phức tạp. Ví dụ rất điển hình là vào năm 2004, khi công ty mới chuyển đổi từ công ty 100% vốn Nhà nước thành cụng ty cổ phần, do khụng nắm bắt rừ được tiềm lực của doanh nghiệp mình, không dự báo tình hình dựa vào kết quả sản xuất thực tế của công ty qua các năm trước, không đánh giá đúng thực trạng nên đã đặt ra chỉ tiêu quá cao và khi đã thực hiện được một nửa thời gian đã tự nhận thấy không thể đạt được kế hoạch và phải tiến hành giảm chỉ tiêu đến hai lần.
Khi đó trong trường hợp mục tiêu không được thực hiện hoàn toàn có thể biết rừ nguyờn nhõn do đõu: Do hoạt động nào khụng được đảm bảo, do đầu ra nào không được tạo ra đúng tiêu chuẩn hay do một yếu tố khách quan nào đó nằm ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp…Khác với trước đây công ty hoạt động dựa trên cơ sở: Thực hiện một chuỗi các hoạt động đã được xác định trước và không đảm bảo khi tất cẩ các hoạt động đó được thực hiện thì kết quả mong muốn sẽ xuất hiện. Việc quan trọng là phải hoàn thiện nội dung và cơ chế báo cáo giữa các cấp sao cho khoa học, toàn diện, nề nếp hơn; coi cụng việc theo dừi, bỏo cỏo khụng phải là nhiệm vụ bắt buộc mà trở thành thói quen, trách nhiệm mang tính tự nguyện của mỗi nhân viên trong công ty.
Để xác định tình trạng ban đầu của các chỉ số, doanh nghiệp có thể dựa vào những dữ liệu thống kê của các năm trước đó, có thể tham vấn thêm ý kiến từ các cán bộ quản lý có kinh nghiệm, các lao động giỏi, các chuyên gia đã từng làm việc với doanh nghiệp hoặc có quan tâm tới tình hình phát triển của doanh nghiệp, ý kiến từ khách hàng…Từ đó để có được những. Việc xỏc định rừ ràng khi nào thỡ thu thập số liệu, thu thập như thế nào, ai sẽ là người phải báo cáo, báo cáo cho ai, số liệu sẽ được phân tích và lưu giữ như thế nào…sẽ giúp các bên liên quan chủ động và có trách nhiệm trong những hoạt động của mình.
- Tình trạng ban đầu của chỉ số: Xác định dựa vào cơ sở dữ liệu (đối với chỉ số cũ) và tiến hành thu thập, đánh giá bằng phương pháp đã được thống nhất (đối với chỉ số mới). - Mong muốn của doanh nghiệp trong giới hạn thời gian và ngân sách nhất định. - Dự kiến những cố gắng của doanh nghiệp trong thời gian tới hoặc là những chính sách đầu tư từ giai đoạn trước…phát huy hiệu quả trong thời gian tới như thế nào? Có thể có hiệu ứng tích cực hay không?. Bằng sự cân đối giữa khả năng và mong muốn, doanh nghiệp sẽ đặt ra những chỉ tiêu cụ thể cho từng hoạt động, đầu ra và mục tiêu. Bảng 3-2: Khung theo dừi, đỏnh giỏ về mặt nội dung. Khoản mục Chỉ số Chỉ tiêu. Đẩy mạnh sản xuất, nâng cao uy tín và khẳng định thương hiệu Đại La với khách hàng và trên thị trường bằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ. - Số lượng sản phẩm sản xuất qui đổi. - Số lượng sản phẩm tiêu thụ qui đổi. - Giá bán bình quân qui đổi. - Chi phí bình quân tính trên một đơn vị sản phẩm. - Số lần công ty được khen thưởng, xuất hiện trên các phương tiện truyền thông. - Số lần khách hàng có phản hồi xấu về chất lượng hay phong cách phục vụ của công ty. - Tỉ lệ sản phẩm xuất cho khách hàng không bị khiếu nại tăng lên đến 99%. Vật liệu xây dựng sản xuất. - Sản lượng sản phẩm qui đổi. - Sản lượng sản phẩm thanh lý. -Tổng sản phẩm qui đổi đạt trên 37 triệu viên. II Hoạt động. 1) Hoạt động cung ứng nguyên vật liệu. Kí kết hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu. -Số lượng hợp đồng dài hạn được kí kết với nhà cung ứng. -Số lượng hợp đồng ngắn hạn được ký với nhà cung ứng. -Giảm chi phí chuyên chở xuống còn dưới 5% tổng chi phí nguyên vật liệu. Chuyên chở nguyên vật liệu 3. Bảo quản và cung ứng kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất. - Chi phí nguyên vật liệu chuyên chở. - Chi phí nhân công. - Lượng nguyên vật liệu lưu kho. - Lượng nguyên vật liệu có khả năng cung cấp. -Đảm bảo 100% nguyên liệu được cung ứng kịp thời cho sản xuất. 2) Hoạt động sản xuất. - Tỷ lệ than/sản phẩm (tiêu chuẩn là. -Lượng nước cung cấp. -Số lượng gạch mộc. -Gạch mộc tiêu chuẩn. -Số lượng gạch mộc được. Đưa gạch mộc vào hầm sấy. Đưa bán thành phẩm vào lò nung tuynel. -Thời gian phơi gạch. -Lượng gạch mộc được đưa vào nung sấy. -Lượng gạch mộc dự trữ. -Thời gian sấy. -Nhiệt độ nung sấy. -Tỉ lệ bán thành phẩm đạt yêu cầu. -Thời gian nung. -Phân loại sản phẩm. -Gạch phơi đủ cung cấp cho nhu cầu gạch vào lò. -Thời gian xếp gạch vào lò nhanh nhất, không quá 45 phút. 3) Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị kịp thời phục vụ sản xuất. Trong baú cỏo số liệu phải ghi rừ tỡnh trạng ban đầu của cỏc chỉ số (thường là số liệu của cuối của các kỳ trước), kết quả thực hiện trong thời gian tương ứng trong kỳ trước(nếu cần thiết có thể lấy số liệu tương ứng của nhiều kỳ trước đó), nêu ra các hoạt động cải tiến, các hoạt động chưa triển khai kịp tiến độ, ảnh hưởng của sự tăng giá hay thay đổi chính sách… Đó là những thông tin cơ bản cần thiết để thực hiện đánh giá vì đánh giá cần phải so sánh chênh lệch và tìm ra nguyên nhân của sự chênh lệch đó, từ đó đề xuất điều chỉnh hoạt động, thêm hoạt động mới, tăng cường nhân lực, vật lực, tài lực tại những điểm mấu chốt nào.