Đánh giá hoạt động nhập khẩu và sử dụng phế liệu phục vụ sản xuất tại Việt Nam

MỤC LỤC

Thực trạng sử dụng và nhập khẩu sắt thép phế liệu 1. Một số nét về ngành thép

So với các nước trên thế giới, con số này là rất thấp: Mỹ: giải quyết được gần 100% nguyên liệu; Châu Âu: Phần lớn các nước Châu Âu như Đức, Pháp, Anh, Italia, ngành hoá dầu phát triển mạnh nên con số này ở mức khoảng 60-70% ; Các nước khác như Nhật, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc đều có bức tranh tương tự. Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp ngành nhựa cần nhập các sản phẩm nhựa bị loại ở các nhà máy nước ngoài không đạt thông số kỹ thuật, đã ép thành khối và giá chỉ bằng 10-20% so với giá nguyên liệu nhựa chính phẩm và một nguồn khác nữa là rác thải nhựa công nghiệp sau khi đã được phân loại, xử lý sạch và ép thành kiện (giá khoảng 300 USD/tấn)… Chỉ có điều, để nhập được nguồn nguyên liệu này, đòi hỏi phải có những quy định mới cụ thể của Bộ Tài nguyên - Môi trường, chẳng hạn vấn đề phân loại nguyên liệu nhựa phế phẩm.

Bảng  1.3 - Khối lượng & kim ngạch NK sắt thép phế liệu giai đoạn  2001-2005
Bảng 1.3 - Khối lượng & kim ngạch NK sắt thép phế liệu giai đoạn 2001-2005

Thực trạng sử dụng và nhập khẩu giấy và catông 1. Một số nét về ngành Giấy

+ Cây nguyên liệu giấy: Trước năm 1998, việc trồng rừng nguyên liệu giấy chủ yếu tập trung tại vùng trung tâm Bắc bộ, tuy nhiên, việc trồng rừng này chưa được đầu tư nghiên cứu nhiều, các giống cây trồng đang trong quá trình khảo nghiệm, năng suất và chất lượng còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Việc sử dụng giấy phế liệu thu mua trong và ngoài nước đều có ý nghĩa về bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên ở góc độ quốc gia và toàn cầu, nên được khuyến khích sử dụng bằng việc áp dụng mức thuế nhập khẩu thấp và được khấu trừ hoàn toàn nếu thu mua trong nước.

Đánh giá tác động về mặt kinh tế và môi trường của việc nhập khẩu và sử dụng phế liệu phục vụ sản xuất giai đoạn 2001 - nay

Tác động về mặt kinh tế

Phát triển sản xuất trong nước và từ đó tạo việc làm cho người lao động cũng như đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế: với việc sử dụng phế liệu nói chung và phế liệu nhập khẩu cũng đồng nghĩa với việc tăng cường khả năng cung ứng phế liệu cho các doanh nghiệp trong nước (phát triển các doanh nghiệp sản xuất phôi thép, bột giấy, bột nhựa …) từ đó tạo việc làm và phát triển kinh tế. 3 Giá thành phôi thép 255,66 274 Nguồn: Công ty Gang thép Thái nguyên Cho tới thời điểm hiện nay, với rất nhiều biến động trên thị trường phôi thép thế giới, đặc biệt là sau chính sách hạn chế xuất khẩu nguyên liệu ra thị trường nước ngoài của Trung Quốc đã đẩy giá phôi thép lên rất cao thì những lợi ích kinh tế của việc chủ động nguồn phôi thép thông qua việc nhập khẩu sắt thép phế liệu là không thể phủ nhận bởi trên thực tế, luôn có sự chênh lệnh nhất định giữa giá nhập khẩu phế liệu và giá nhập khẩu phôi.

Bảng  1.9 - So sánh hiệu quả kinh tế giữa sử dụng phế liệu NK và NK  phôi thép
Bảng 1.9 - So sánh hiệu quả kinh tế giữa sử dụng phế liệu NK và NK phôi thép

Tác động về mặt môi trường

Nguyên liệu thứ phẩm (nguyên liệu không đáp ứng yêu cầu về quy cách, phẩm chất để sản xuất một loại sản phẩm nhất định nhưng có thể được gia công để sản xuất lại sản phẩm ấy hoặc để sản xuất các loại sản phẩm khác); Nguyên liệu vụn (nguyên liệu được loại ra của một quá trình sản xuất (đầu mẩu, đầu tấm, đầu cắt, phoi, sợi rối, mảnh vụn); Và vật liệu tận dụng (vật liệu đồng nhất về chất được tháo gỡ, bóc tách, thu hồi từ sản phẩm đã qua sử dụng hoặc từ thứ phẩm, phế phẩm). Các loại tạp chất thường rất đa dạng và có nguy cơ tác động đến môi trường cao, đặc biệt là các tạp chất như: hóa chât, chất phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ gây ăn mòn; chất thải y tế; các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc động vật, thực vật, thực phẩm có nguy cơ gây dịch bệnh … Các tạp chất này trong quá trình sử dụng sẽ phát tán ra bên ngoài gây tác động trực tiếp tới môi trường cũng như sức khỏe cộng đồng.

Bảng  1.11 - Tải lượng ô nhiễm của các nguồn thải trong các doanh  nghiệp ngành thép
Bảng 1.11 - Tải lượng ô nhiễm của các nguồn thải trong các doanh nghiệp ngành thép

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU PHỤC VỤ SẢN XUẤT

Một hình thức nhập khẩu rác khác tinh vi hơn nhưng khá phổ biến và rất khó xử lý đối với các cơ quan có chức năng kiểm tra, kiểm soát là: Do nhập nguyên đai những kiện rác thải công nghiệp dễ bị phát hiện, nhiều DN đã lấy rác độn chung với hàng nhập khẩu hợp pháp, sau đó đem về tái sử dụng. Ngoài ra, một hình thức khác cũng hết sức nguy hiểm là việc nhập một số hàng hoá tiêu dùng sắp hoặc hết hạn sử dụng, phía nước ngoài coi là rác nhưng khi nhập khẩu về là hàng hoá.

TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001-2006

Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý nhập khẩu và sử dụng phế liệu

    Tuy vậy, trong quá trình thực hiện Quyết định này đã phát sinh một số vấn đề gây phiền toái cho các doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu khi những qui định về tạp chất được phộp lẫn trong phế liệu là khụng rừ ràng, mang tớnh định tính:“Phế liệu nhập khẩu đã được loại bỏ tạp chất, tuy nhiên có thể còn bám dính một lượng không đáng kể mà khó có thể loại bỏ được trong quá trình xử lý, phân loại nhưng không gây ô nhiễm môi trường”. - Danh mục phế liệu cấm nhập khẩu: Hoá chất độc; Chất phóng xạ; Nấm mốc các loại; Côn trùng; Các chất hữu cơ có mùi hôi thối, hoặc có hàm lượng "vi khuẩn chỉ danh ô nhiễm" cao hơn giới hạn cho phép theo các quy định hiện hành; Vi sinh vật gây bệnh; Cặn dầu, mỡ cặn; Kim tiêm, kim chích, các chất không phân huỷ,..; Các chất thuộc diện bị Nhà nước cấm; Các chất thải bị cấm vận chuyển theo các Công ước và Nghị định thư quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

    Bảng  2.4 - Tổng hợp các biện pháp kiểm soát thủ tục và giấy phép trong NK phế liệu
    Bảng 2.4 - Tổng hợp các biện pháp kiểm soát thủ tục và giấy phép trong NK phế liệu

    Hiệu quả của các công cụ quản lý nhập khẩu phế liệu

      Theo dừi để cho việc vận chuyển qua biờn giới phế thải nguy hiểm và các phế thải khác phải giảm tới mức tối thiểu, phù hợp với việc quản lý các phế thải kể trên có hiệu quả và hợp lý với hệ sinh thái và việc vận chuyển đó hải được tiến hành một cách tốt nhất để bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường chống lại hậu quả độc hại do việc vận chuyển gây ra.;.  Chậm nhất là năm ngày trước khi tiến hành bốc dỡ phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp tỉnh nơi đặt cơ sở sản xuất hoặc kho, bãi chứa phế liệu nhập khẩu về chủng loại, số lượng, trọng lượng phế liệu, cửa khẩu nhập, tuyến vận chuyển, kho, bãi tập kết phế liệu và nơi đưa phế liệu vào sản xuất;.

      Kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc quản lý nhập khẩu và sử dụng phế liệu phục vụ sản xuất - Bài học cho Việt Nam

        Về công tác quản lý hoạt động nhập khẩu phế liệu, các văn bản hiện hành có liên quan của Trung Quốc bao gồm: Công ước Basel ngày 17/12/1991, các văn bản pháp luật về môi trường nói chung và luật về quản lý và vận chuyển chất thải nguy hại nói riêng bao gồm: Luật Bảo vệ Môi trường (sửa đổi mới nhất năm 1999) - là luật cơ bản qui định chung về mọi lĩnh vực liên quan đến môi trường; Luật Ngăn chặn ô nhiễm và Kiểm soát chất thải 1996, Các qui định về Lưu giữ, Vận chuyển Hoá chất, Chất thải nguy hại;. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, bên cạnh việc tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, Trung Quốc cũng không ngừng đề cao các mục tiêu bảo vệ môi trường thông qua việc ban hành hàng loạt các qui định nhằm kiểm soát việc xuất khẩu rác thải và các chất thải nguy hại có trong chất thải tái chế, khuyến khích đầu tư xây dựng nhiều nhà máy xử lý tái chế công nghệ cao nhằm xử lý các chất thải nguy hại, các tạp chất đi kèm có thể có trong quá trình sử dụng nguyên liệu phế liệu.

        GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU PHỤC VỤ SẢN XUẤT TRONG

        THỜI GIAN TỚI

        Quan điểm và định hướng cho việc nhập khẩu phế liệu phục vụ sản xuất trong thời gian tới

          Chủ động gắn kết yêu cầu cải thiện môi trường trong mỗi quy hoạch, kế hoạch, chương trình và luận văn phát triển kinh tế – xã hội, coi yêu cầu về môi trường là một tiêu chí quan trọng đánh giá các giải pháp phát triển”4 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 được Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng thông qua đã khẳng định quan điểm phát triển của đất nước là “phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế, đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Nghị quyết nờu rừ quan điểm về vấn đề bảo vệ môi trường, đó là xem “bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an toàn an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta”5.

          Dự báo nhu cầu nhập khẩu phế liệu trong thời giai tới 1. Những nhân tố tác động tới nhu cầu nhập khẩu phế liệu

            Đối với các cán bộ quản lý doanh nghiệp, trước hết họ cần có đủ kiến thức về quản lý doanh nghiệp, nắm vững các quy định của Nhà nước về quản lý nhập khẩu phế liệu, sản xuất và kinh doanh phế liệu; Họ phải có năng lực phân tích kinh tế và môi trường, biết gắn kết lợi ích kinh tế và lợi ích môi trường, có khả năng phân tích chi phí - lợi ích khi phải tiến hành đồng thời cả hai nhiệm vụ: vừa sản xuất, kinh doanh, vừa phải đảm bảo các quy định về môi trường. Các cán bộ của doanh nghiệp, dù là cán bộ quản lý hay là nhân viên kinh doanh, cán bộ chuyên trách về môi trường cần được thường xuyên tập huấn để bổ sung, cập nhật những kiến thức nghiệp cụ cần thiết (về ngoại. thương, thị trường…, những kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp, những chính sách quy định mới của Nhà nước có liên quan đến nhập khẩu phế liệu sắt thép cũng như công nghệ tiên tiến trong xử lý chất thải) để áp dụng và thực hiện trong doanh nghiệp một cách linh hoạt và hiệu quả.

            Bảng  3.3 - Số liệu thương mại giấy và bìa cattong phế liệu giai đoạn 2002  - 2006
            Bảng 3.3 - Số liệu thương mại giấy và bìa cattong phế liệu giai đoạn 2002 - 2006

            Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các công cụ quản lý nhập khẩu phế liệu

            Các doanh nghiệp này thường sử dụng công nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ, các trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường còn thiếu, không đủ điều kiện để xử lý các chất thải ra trong quá trình tái sản xuất, tái chế phế liệu. Thông tư này thể hiện đầy đủ ý chí của các Bộ như: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính, Bộ Công thươngi nhằm gắn trách nhiệm cũng như tạo ra cơ chế phối hợp chặt chẽ, linh hoạt giữa các ngành đó trong vấn đề quản lý phế liệu nhập khẩu;.