MỤC LỤC
Công ty thực phẩm xuất nhập khẩu Lam Sơn trực thuộc Ban Tài Chính Quản Trị tỉnh ủy Bình Định, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chế biến súc sản, hải sản động lạnh xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu trực tieáp. Nhưng đến năm 1992, do hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu bị sụp đổ, thị trường xuất khẩu của xí nghiệp bị bế tắc, xí nghiệp buộc phải chuyển sang sản xuất hải sản đông lạnh xuất khẩu sang các thị trường khác, trên cơ sở tận dụng cơ sở vật chất, máy móc thiết bị sẵn có và mua sắm thêm một số trang thiết bị khác để sản xuất, chế biến nhằm giải quyết việc làm cho cán bộ, công nhân viên, duy trì sự sống còn của xí nghieọp. Đến ngày 07/12/1993, ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định đã ra quyết định số 4137/QĐUB về việc thành lập doanh nghiệp của Đảng – xí nghiệp liên doanh chế biến súc sản đông lạnh xuất khẩu Bình Định được đổi thành Công Ty Thực Phẩm Xuất Nhập Khẩu Lam Sơn (Tên giao dịch: LamSon FiMexCo) với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất chế biến hàng thủy sản, súc sản, nông lâm sản khác để xuất khẩu và kinh doanh hàng nhập.
Đây là kiểu tổ chức có nhiều ưu điểm, một mặt giúp cho người lãnh đạo toàn quyền quyết định trong phạm vi quản lý của mình, mặt khác có thể phát huy chuyên môn, khả năng của các phòng ban chức năng. - Cấp công ty: Đây là bộ phận quản lý chung, là cơ quan đầu não của công ty, gồm có giám đốc, phó giám đốc và các phòng chức năng làm nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm cao nhất trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty, trực tiếp theo dừi và đề ra cỏc biện phỏp cần thiết để thực hiện tốt nhiệm vụ, kịp thời ra quyết định điều chỉnh, sửa chữa mọi sai lệch trong bộ phận công ty, hướng công ty tiến tới đạt mục tiêu đề ra.
- Phó giám đốc: là người giúp giám đốc giải quyết các công việc được giao và có nhiệm vụ báo cáo với giám đốc để thống nhất việc chỉ đạo điều hành. - Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ lưu trữ hồ sơ về nhân sự toàn bộ công ty, phụ trách công tác tổ chức hành chính đơn vị, tính toán các chế độ BHXH, BHYT, và các khoản trợ cấp, tiền lương, tiền thưởng cho toàn CBCNV. Đồng thời phòng tổ chức hành chính giúp giám đốc trong việc quản lý, nghiên cứu và sử dụng lao động hợp lý trong SXKD, có trách nhiệm quản lý bồi dưỡng và tuyển dụng đội ngũ CBCNV của cụng ty.
Theo dừi, giỏm sát mọi hoạt động của công ty, tổ chức công tác an ninh trật tự trong khu vực của công ty , thực hiện an toàn cho sản xuất, quan tâm , chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho CBCNV của công ty. + Theo dừi cụng tỏc kế toỏn tài chớnh toàn cụng ty, cú trỏch nhiệm báo cáo với giám đốc về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thu mua cung ứng nguyên liệu, tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình tài chính… của công ty để kịp thời đề xuất ra các giải pháp giải quyết các bất hợp lý trong hoạt động tài chính của công ty. Tổ chức kiểm tra hệ thống sổ sách, chứng từ định kỳ, có kế hoạch luân chuyển vốn nhanh để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cuûa coâng ty.
+ Tham mưu cho giám đốc về tổ chức quản lý chất lượng, tiêu chuẩn của sản phẩm nhằm gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Chịu trách nhiệm về hầu hết các mặt phục vụ cho việc sản xuất, chế biến như: Điện nước, vận hành, bảo quản và sửa chữa máy móc thiết bị tại coâng ty. + Tổ chức chặt chẽ qui trình công nghệ sản xuất, thực hiện đúng các thao tác kỹ thuật ở từng khâu sản xuất, đảm bảo chất lượng sản xuất sản phẩm, tiết kiệm được giờ công lao động, và nâng cao năng suất lao động.
Trong tất cả các nội dung đã phân tích ở phần trên ta vẫn chưa thấy được nguyên nhân ảnh hưởng đến giá thành đơn vị sản phẩm Tôm sú thịt, nhất là các khoản mục cấu thành nên giá thành sản xuất. Vì thế, để biết được tình hình biến động của từng khoản mục chi phí dẫn đến sự thay đổi của giá thành đơn vị sản phẩm Tôm sú thịt ta phải đi sâu phân tích tình hình kế hoạch giá thành đơn vị của sản phẩm Tôm sú thịt. Qua số liệu thực tế, ta thấy: Giá thành đơn vị sản phẩm tăng so với kế hoạch là 436 đồng/kg, nguyên nhân làm cho giá thành đơn vị tăng là do sản lượng sản xuất thấp hơn kế hoạch.
Để thấy được nguyên nhân biến động của từng khoản mục chi phí trên ta cần đi sâu vào phân tích các nhân tố về lượng và đơn giá của từng khoản mục trong giá thành. Tên vật liệu Đá lạnh Thuốt sát trùng Xà phòng Thùng CTM Túi PE Đai nẹp nhưa Bút lông Thuốc ngâm Thuốc chống đen Thẻ cỡ Vật liệu khác Điện Nước Dầu lạnh Ga Dầu Diezen Tổng cộng. Chi phí NVL thực tế tăng 89.000 đồng /1 tấn Tôm sú thịt, phần lớn là do định mức NVL thực tế tăng, vì vậy công ty cần phải xem lại khâu định mức tiêu hao NVL cho hợp lý để khỏi lãng phí NVL trong sản xuất.
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền lương, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm Y tế, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất được tính trong giá thành sản phẩm. Để đánh giá chung tình hình thực hiện yếu tố chi phí tiền lương cho 1 tấn thành phẩm, ta cần phải so sánh chi phí tiền lương thực tế (CLTT) với chi phí tiền lương kế hoạch (CLKH) để xác định số chênh lệch tuyệt đối. Sự biến động chi phí nhân công của công ty cho thấy công ty đã cố gắng, chủ động làm tốt công tác quản lý lao động tiền lương nằm giảm chi phí này xuống mức thấp nhất, hợp lý nhất nhưng vẫn đảm bảo số lượng, chất lượng sản phẩm và đưa đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty ngày một nâng cao.
Khoản mục chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất và chế tạo sản phẩm trong các phân xưởng, bộ phận. Nhưng mức độ giảm không đủ bù đắp cho khoản chi phí tăng đã làm cho chi phí sản xuất tăng 357.000đồng/1 tấn tôm. Song, bên cạnh đó chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 40.000đồng/tấn thành phẩm, công ty cần phải áp dụng biện pháp quản lý chặc chẽ và tinh thần trách nhiệm của mỗi cán bộ công nhân viên cần phải cao hơn nữa để làm giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
- Chi phí nguyên vật liệu cao hơn so với kế hoạch đặt ra chủ yếu là do định mức và đơn giá các nguyên vật liệu thực tế tăng lên. - Chi phí sản xuất chung tăng chủ yếu là do chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí dịch vụ mua ngoài tăng. - Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng hơn so với kế hoạch do chi phí đào tạo cán bộ và chi phí khấu hao tài sản cố định tăng.