Một số giải pháp tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ở Thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam

MỤC LỤC

XÁC ĐỊNH MINH CHỨNG KHI ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Ở THÀNH PHỐ

MINH CHỨNG ĐƯỢC HIỂU LÀ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ PHẢN ÁNH NHẬN THỨC HAY HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỤ THỂ MÀ GIÁO VIÊN ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ ĐẠT TIÊU CHÍ TRONG CÁC YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON..80. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN..80 - GIÁO VIÊN PHẢI TRUNG THỰC TRONG BƯỚC TỰ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI VÀ CHUẨN BỊ ĐẦY ĐỦ CÁC MINH CHỨNG ĐỂ CHỨNG MINH ĐẠT TIÊU CHÍ..80.

XÂY DỰNG BẢNG PHƯƠNG PHÁP THU THẬP MINH CHỨNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

- QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ PHẢI ĐƯỢC PHỔ BIẾN VÀ THỐNG NHẤT TỪ TRÊN XUỐNG DƯỚI..93. - CẦN Cể KINH PHÍ HỖ TRỢ TRONG QUÁ TRèNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ..93.

TỔ CHỨC CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở TAM KỲ, QUẢNG

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

45 Bảng 6: So sánh nhận thức của cán bộ quản lý và của giáo viên về tầm quan trọng của công tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp..46 Bảng 7: Mức độ quan tâm đến các bước tổ chức thực hiện quy trình đánh giá..47 Bảng 8: Mức độ sử dụng các nguồn cung cấp minh chứng..50 Bảng 9: Mức độ sử dụng các phương pháp thu thập minh chứng..52 Bảng 10: Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ cần thiết của các giải pháp..85 Bảng 11: Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về tính khả thi của các giải pháp..86. Chỉ thị 40 của Ban Bớ thư cũng đó nờu rừ "Mục tiờu xõy dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa đảm bảo chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước". Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là cơ sở để đánh giá giáo viên mầm non hằng năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồi dưỡng và quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non; làm cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên mầm non được đánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp.

Mục đích nghiên cứu

"Một số giải pháp tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam".

Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 1.Nhiệm vụ

- Phân tích thực trạng tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam. - Đề xuất một số giải pháp tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp đảm bảo tính khoa học, hợp lý, hiệu quả, khả thi trong điều kiện nhà trường mầm non hiện nay. Đề tài khảo sát và lấy số liệu tại Phòng Giáo dục & Đào tạo thành phố Tam Kỳ, từ các cán bộ quản lý trường mầm non (bao gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) và các giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

Những đóng góp của đề tài

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp. Đề xuất một số giải pháp tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam.

Cấu trúc luận văn

Đánh giá Giáo dục - Giáo dục mầm non

Song đánh giá giáo dục là một là lĩnh vực hoạt động đặt thù của con người, bởi lẽ giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, có vai trò cực kỳ quan trọng trong tiến trình phát triển cá nhân cũng như cộng đồng. - Hồ Lam Hồng về: "Chất lượng đào tạo giáo viên mầm non dựa vào chuẩn", Kỉ yếu hội thảo khoa học về nâng cao chất lượng đào tạo đại học và sau đại học chuyên ngành Giáo viên mầm non, tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2005. - Lê Thu Hương về: "Một số vấn đề lí luận về chất lượng Giáo dục mầm non", Trung tâm nghiên cứu chất lượng & phát triển chương trình Giáo dục mầm non.

Đánh giá giáo viên trường Mầm non

Như vậy, đánh giá trong giáo dục mầm non càng có ý nghĩa quan trọng hơn. - Nguyễn Thị Loan về: "Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm tăng cường công tác chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non (Luận văn Thạc sĩ - chuyên ngành QL&TCCTVH-GD, Hà Nội năm 2002). - Ngô Kim Yến về: "Biện pháp kiểm tra đánh giá của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học của giáo viên mầm non (Luận văn Thạc sĩ - chuyên ngành Quản lí giáo dục, Hà Nội năm 2006).

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

Tuy nhiên, các công trình khoa học mới chỉ tập trung vào việc nghiên cứu nội dung, đánh giá giáo viên theo chuẩn một cách khái quát, chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu về các giải pháp tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghiệp ở các trường mầm non hiện nay. Đây là vấn đề hết sức quan trọng đầy thiết thực và mới mẻ mà chúng tôi nghiên cứu ở đề tài này, đó là: Một số giải pháp tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.

NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    Thực hiện nghiêm chỉnh nội quy, quy chế của nhà trẻ, trường mẫu giáo, thực hiện đầy đủ chương trình, kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường; phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ để thống nhất việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ; làm đồ chơi, đồ dùng dạy học, bảo quản và sử dụng trang thiết bị, tài sản của nhóm lớp phụ trách; đoàn kết nhất trí và phấn đấu xây dựng nhóm, lớp, trường tiên tiến; phấn đấu tự rèn luyện nâng cao trình độ về mọi mặt theo tiêu chuẩn quy định. Theo Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BG&ĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008, của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo): “Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kĩ năng sư phạm mà giáo viên mầm non phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu giáo mầm non”. Thuật ngữ đánh giá (Evaluation) là đưa ra nhận định tổng hợp về các dữ kiện đo lường được qua các kỳ kiểm tra/lượng giá (Assessement) trong quá trình và kết thúc bằng cách đối chiếu, so sánh với những tiêu chuẩn đã được xỏc định rừ ràng trước đú trong cỏc mục tiờu.

    Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu và tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc. - Làm cơ sở để đánh giá giáo viên mầm non hằng năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồi dưỡng và quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non.

    Sơ đồ 1: Đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.
    Sơ đồ 1: Đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.

    Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

    Bên cạnh đó, ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên đánh dấu quá trình chuyển từ xây dựng, phát triển, quản lý đội ngũ theo chuẩn đào tạo (chú trọng đến văn bằng người giáo viên đạt được) sang phát triển, quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp (chú trọng đến năng lực thật mà người giáo viên đã đạt được). Tìm hiều về ý nghĩa của việc ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là việc xây dựng và quản lí giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp là một sự tiếp cận đối với lĩnh vực đổi mới tư duy trong quản lý giáo dục tiên tiến, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước cùng với sự phát triển của thời đại. Nội dung chương 1 là cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam hiện nay trong chương 2 và đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở chương 3.

    KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC MẦM NON Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ, QUẢNG NAM

    • Tình hình giáo dục và giáo dục mầm non ở thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam

      Cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, tập trung vào các mục tiêu giảm nghèo (giảm tỉ lệ hộ nghèo còn 5%) và giải quyết việc làm (tạo việc làm mới khoảng 4.200 lao động), xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị có hiệu quả. Trong vài năm trở lại đây, cùng với sự quan tâm của nhà nước và cách quản lý sáng tạo của ngành giáo dục mầm non, phòng Mầm non Sở Giáo dục và đào tạo việc nuôi dạy các cháu với các mô hình khác nhau đã đi vào nề nếp, giáo dục mầm non đã tạo niềm tin trong nhân dân Tam Kỳ, kêu gọi được sự quan tâm, đóng góp của người dân và góp phần không nhỏ cho việc tạo tiền đề cho gần 100% số trẻ chuẩn bị vào lớp 1. Với những mô hình chuẩn về giáo dục mầm non, cộng với sự nỗ lực, sáng tạo giáo dục mầm non đã và sẽ có nhiều trường hiện đại về cơ sở vật chất, có đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đủ trình độ, biết vận dụng sáng tạo những kiến thức nuôi dạy trẻ vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ, hướng tới đáp ứng những đòi hỏi của thời đại đối với giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng.

      THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIÊN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở

      • Thực trạng chất lượng giáo dục mầm non, đội ngũ giáo viên mầm non ở thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam

        Là một bộ phận của hệ thống giáo dục của thành phố, giáo dục mầm non Tam Kỳ là cấp bậc học đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách ở trẻ em, là tiền đề cho trẻ vào cấp tiểu học. Giáo dục mầm non Tam Kỳ sánh vai cùng với các bậc học khác luôn đi đầu trong công tác chăm sóc - giáo dục trẻ, trong các phong trào thi đua của ngành mầm non. Tam kỳ có hệ thống nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non thuộc các loại hình công lập, bán công, dân lập và tư thục.