Phát triển tính chủ động ở học sinh thông qua việc dạy học bất đẳng thức tại trường trung học phổ thông

MỤC LỤC

Căn cứ vào nhận thức hiện đại về quá trình dạy học

Mục đích của dạy học là làm cho học sinh lĩnh hội đợc những kinh nghiệm mà xã hội loài ngời đã tích luỹ đợc qua nhiều thế kỷ. Qua quá trình phản ánh, học sinh tích cực tiến hành những hoạt động, phân tích và tổng hợp để phát hiên các dấu hiệu bản chất của các hiện tợng, chỉ có những kiến thức liên quan đến nhu cầu, hứng thú của học sinh mới đợc chọn lọc và phản ánh. Điều đáng quan tâm nhất ở đây là nhận thức của học sinh là sự nhận thức những điều mà nhân loại đã biết, nên ngời giáo viên có thể dựa vào cơ chế này để tạo ra môi trờng học tập của học sinh sao cho quá trình nhận thức của học sinh diễn ra "gần giống" với quá trình tìm ra những kiến thức đó trong lịch sử.

Điều cơ bản trong dạy học hiện nay là khai thác đợc những hoạt động tiềm tàng trong nội dung dạy học, để đạt đợc mục đích dạy học. Quan điểm này hoàn toàn phù hợp với luận điểm cơ bản của giáo dục học Mác - xít cho rằng "con ngời phát triển trong hoạt động và học tập diễn ra trong hoạt động" (Dẫn theo Nguyễn. Quá trình này có các chức năng: Đa thông tin vào, ghi nhớ thông tin, biến đổi thông tin, đa thông tin ra và điều phối thông tin.

- Kiểm soát đợc quá trình biến đổi thông tin, uốn nắn kịp thời các sai sót, để quá trình điều khiển học tập của học sinh đạt kết quả tốt giáo viên cần phải biết môi trờng thông tin sao cho khi làm việc trong môi trờng này học sinh có thể. + Điều tiết thông tin để giải quyết tình huống mới đặt ra giáo viên cần phải hớng dẫn học sinh điều chỉnh thông tin trong nhận thức. Giáo viên cần phải biết dự kiến, Phát hiện những khó khăn, sai lầm thờng gặp và hớng dẫn học sinh khắc phục các khó khăn và sữa chữa các sai lầm này trong quá.

Giáo viên phải biết xây dựng các ví dụ, phản ví dụ, các bài tập thích hợp với các loại đối tợng học sinh và điều quan trọng là giáo viên phải tạo các tình huống có vấn đề và dẫn đắt học sinh giải quyết vấn đề, để từ đó chiếm lĩnh tri thức. Cần phải đợc quán triệt bởi các quan điểm trên, nghĩa là hệ thống các biện pháp s phạm cần phản ánh tích cực, có chọn lọc các tri thức, kỹ năng, phơng pháp liên quan chặt chẽ đến hoạt động nhận thức, thúc đẩy sự phát triển chức năng tâm lý, đặc biệt là. Trong những năm gần đây tâm lý học đã quan tâm nhiều đến việc " dạy học phát triển" và đa ra kết luận dạy học phải đi trớc sự phát triển.

Một nguyên tắc quan trọng nhất của vấn đề tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh đã đợc L.V Zancov phát triển nh sau: " Việc dạy học phải đợc tiến hành ở mức độ khó khăn cao, việc nắm vững kiến thức lý thuyết phải chiếm u thế. Trong quá trình dạy học phải duy trì nhịp độ khẩn trơng của việc nghiên cứu tài liệu, còn những kiến thức đã đợc lĩnh hội sẽ đợc cũng cố khi nghiên cứu tài liệu mới. Vì vậy việc xây dựng hệ thống các biện pháp s phạm cần phải dựa vào kinh nghiệm sống và điều kiện học tập thực tế của học sinh để xây dựng nội dung học tập thích hợp để nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học.

Căn cứ vào đặc điểm môn toán

Việc xây dựng hệ thống các biện pháp s phạm cần phải dựa trên cơ sở khai thác đúng mức độ nội dung chơng trình và sách giáo khoa, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh và phải đạt đợc mục đích dạy học đề ra. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCHTW (Khoá 8) Đảng công sản Việt nam quyết định mục tiêu giáo dục đào tạo, có thể khái quát mục tiêu đó là: Hình thành những cơ sở ban đầu và trọng yếu của con ngời mới phát triển toàn diện phù hợp với yêu cầu, điều kiện, hoàn cảnh Việt nam. - Hệ thống các BPSP phải đảm bảo cung cấp tri thức cần thiết cho mọi học sinh, đồng thời việc cung cấp và xây dựng hệ thống bài tập phải có tính phân bậc nhằm phát hiện ra các học sinh có năng khiếu.

- Đặc trng cơ bản thứ 2 của môn toán là tính lôgic và chặt chẽ vì vậy, các biện pháp s phạm đề ra phải hình thành cho học sinh khả năng suy luận lôgic trong giải toán. Các ví dụ giúp học sinh nắm đợc các dấu hiệu đặc trng cuả dạng toán,các dấu hiệu lựa chọn và sử dụng phơng pháp giải đồng thời sử dụng các ví dụ điển hình, bài tập thích hợp và sửa chửa các sai lầm nhằm giúp học sinh có định hớng đúng đắn, rèn luyện tính logic và linh hoạt trong t duy. Với phơng pháp dạy học tích cực, giáo viên có vai trò nh một chất xúc tác cho sự phát triển năng lực học tập của học sinh, kích thích sự phát huy tính tích cực của học sinh.

- Giáo viên là "ngời thiết kế "trong việc soạn giảng, giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến các mục tiêu của nhà trờng, mục đích yêu cầu của từng tiết học và các quá trình phát triển đang diễn ra trong từng học sinh. Do đó nếu giáo viên thiết kế đợc một bài lên lớp, soạn đợc một nội dung giảng dạy trong đó sử dụng khéo léo các BPSP đáp ứng đợc nhu cầu phát triển trí tởng tợng, óc tò mò, sự say mê tìm tòi cái mới..của học sinh thì giờ học đó có nhiều thành công. Dùng các biện pháp s phạm thích hợp, Giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận, tìm tòi, khám phá phát hiện ra dấu hiệu bản chất của khái niệm, lời giải bài toán.

Vì vậy giáo viên cần tạo ra một môi trờng học tập cởi mở và tự do, ở đó mỗi học sinh đều có cơ hội bộc lộ tối đa năng lực học tập của mình, điều đó cũng có nghĩa là tổ chức tốt việc học tập của học sinh là tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Từ các căn cứ và các nguyên tắc xây dựng các BPSP đã nêu đồng thời căn cứ vào thực tế giảng dạy BĐT ở trờng phổ thông, sau đây xin nêu ra 5 biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Dạy học giải quyết vấn đề là kiểu dạy học mà thầy giáo tạo ra các tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác và giải quyết vấn đề, thông qua đó lĩnh hội trí thức, rèn luyện kỹ năng và đạt đợc những mục đích học tập khác.

Kiểu dạy học này phù hợp với nguyên tắc tính tự giác và tính tích cực, vì nó khêu gợi đợc hoạt động học tập mà chủ thể đợc hớng đích, đợc gợi động cơ trong quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề. Từ ví dụ 1 hình thành cho học sinh cách phân tích bài toán, đánh giá về hình thức của bài toán, nhìn nhận bài toán theo các cách khác nhau để khi gặp các bài toán dạng này học sinh có thể tiến hành giải. Thực tế cho thấy với mỗi cách suy nghĩ đúng hớng, cách phân tích hợp lý, suy luận chặt chẽ, linh hoạt có thể cho ta các các giải khác nhau trong thời gian ngắn, có những lời giải hay độc đáo lại đợc xuất phát từ suy nghĩ bình thờng, suy luận rất giản đơn!.

Nhiều học sinh có thể hình thành đ- ợc cách giải một bài toán đơn thuần, song việc tìm hiểu ý nghĩa, đặc biệt là áp dụng các bài toán đó vào việc giải các bài toán khác là cả một vấn đề. Đứng trớc khó khăn đó, giáo viên cần đa các ví dụ, các bài toán làm cơ sở ban đầu để hình thành các kỹ năng, sự hứng thú cho học sinh khai thác ứng dụng của BĐT.

Dùng BĐT để tìm cực trị của hàm số của biểu thức

Bài toán cực trị là một dạng toán quan trọng và phổ biến ở phổ thông. Tuy nhiện đối với học sinh lớp 10; 11 giáo viên có thể hớng dẫn học sinh phơng pháp sử dụng BĐT.