Cái tôi trữ tình ngợi ca cuộc sống mới trong thơ Việt Nam 1954 - 1964

MỤC LỤC

Cái tôi

Là một trong những khái niệm triết học cổ nhất, đánh dấu ý thức đầu tiên của con ngời về bản thể tồn tài của mình, để nhận ra mình là một con ngời khác với tự nhiên, là một cá thể khác với ngời khác. Những ngời sáng lập ra chủ nghĩa Mácx đã chỉ ra rằng: cá nhân xuất hiện trong một giai đoạn nhất định, khi mỗi thành viên của tập thể bắt đầu tách ra khỏi chỉnh thể và theo một ý nghĩa nhất định và bắt đầu mâu thuẫn với tập thể.

Cái tôi trữ tình

Những quan niệm về cái tôi trong triết học và khoa học nhân văn hoặc.

Cái tôi trữ tình mang bản chất chủ quan cá nhân

Vị trí đặc thù trong thơ, cái tôi trữ tình đều đợc mọi ngời thừa nhận dù những cách hiểu có khác nhau, nhng dù là thể loại mà đậm tính chủ quan nhất, thơ trữ tình cũng giống nh mọi thể loại nghệ thuật khác là luôn luôn hớng về cái chung, hớng về những giá trị phổ quát mang tính xã hội và nhân loại, chính điều này đã thể hiện khả năng chiếm lĩnh nghệ thuật to lớn của cái tôi trữ tình. Chúng ta có thể thấy bản chất xã hội nhân loại không chỉ có ở trong thơ cách mạng mà nó có trong tất cả cỏc loại hỡnh thơ ca, nhng bản chất này nú đợc thể hiện rừ nột nhất trong thơ cách mạng, đặc biệt trong những hoàn cảnh hùng tráng và khốc liệt của lịch sử, lúc đó mỗi cá nhân trở nên nhỏ bé trong dòng thác lớn của cách mạng, lúc đó tiếng nói của cái tôi trữ tình có xu hớng trở thành tiếng nói của số đông – tiếng nói của cộng đồng, của cả thời đại.

Bản chất nghệ thuật thẩm mỹ của cái tôi trữ tình

Nói đến nhà thơ nh là những cá thể ngời thì có nghĩa là nhà thơ luôn luôn thể hiện những bản chất ngời ở khía cạnh này, cái tôi trữ tình thờng xuyên có những suy t khắc khoải về con ngời nh cái tôi trữ tình của ngời khác, cái nỏi niềm nhân sinh muôn thuở, hạnh phúc, đau khổ, niềm vui, nổi buồn, tình yêu, cái chết, nó trở thành đề tài bền vững trong thơ ca. Nh vậy, nếu quan niệm một tác phẩm trữ tình là một hệ thống với các cấp đổ, các yếu tố thì có thể nói mọi thành tố cấu tạo nên bài thơ, từ các biện pháp tu từ cho đến thể thơ, nhịp thơ, vần điệu…đều nằm trong ảnh hởng của một trung tâm quy chiếu là cái tôi trữ.

Khái niệm

Đó cũng là cơ sở để có thể nói đến các loại hình về hình thức với t cách những đặc điểm hình thức tiêu biểu tơng ứng với các kiểu cái tôi trữ tình. Cái tôi trữ tình trong thơ ca sau 1975 thì cũng có một thời kỳ dừng lại tìm kiếm, do đó nó vận động chậm chạp trớc khi chuyển sang một hình thái mới.

Các nhân tố tạo nên sự vận động của cái tôi trữ tình

Nhân vật trữ tình cơ bản trong thơ dân gian đó là ngời lao động, ngời đang giải nắng giầm ma trên ruộng, những ngời nhọc nhằn bôn ba nơi góc bể chân trời, họ thờng xuất hiện gắn với khung cảnh lao động: vờn chè, bãi trâu, dòng sông, bãi cỏ, đó là thế giới của cuộc sống lao động mà qua đó họ thấy đợc thân phận của cuộc đời họ, thấy đợc tình làng nghĩa xóm mà họ tìm thấy. - Kiểu nhà thơ cổ điển: Trong văn học cổ nói chung thì bản chất con ngời bắt nguồn từ quan hệ cộng đồng, giá trị cá nhân nằm trong giá trị tổng thể, đó là một giai đoạn văn học mà mỗi cá nhân cảm nhận đặc điểm chung của tầng lớp, là một cá tính tự nhiên của mình.

Hoàn cảnh xã hội

Trong lúc miền Bắc đang tích cực thi đua lao động và sản xuất để xây dựng cuộc sống mới chủ nghĩa xã hội, thì ở miền Nam lúc này Mỹ - Diệm đang tăng cờng lùng quét, tiêu diệt, trả thù đậm máu những ngời khánh chiến cũ, tăng cờng chiếm phá hiệp định, tuyển cử riêng lập chính phủ bù nhìn tai sai Mỹ, ra luật 10/59 lên máy chém khắp miền Nam, diệt cộng và hô hào Bắc tiến. Trong hoàn cảnh phức tạp ấy, Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ III của Đảng (09/1960) đó vạch rừ hai nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam lúc này là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.

Tình hình văn học

Thơ ca giai đoạn 1930 – 1945 mà nổi lên là phong trào Thơ mới với kiểu nhà thơ lãng mạn và gắn với cái tô trữ tình lãng mạn cũng đã làm nên một cuộc cách mạng trong thơ ca, đa nền thơ dân tộc bớc vào qũy đạo hiện đại, nhng nhà thơ lãng mạn trong phong trào Thơ mới đã không giám nhìn thẳng vào hiện thực đời sống, không đối diện với hiện thực mà trốn tránh hiện thực trong cõi mộng cõi mơ, hay là trong “cánh b- ớm với tình yêu” nh Xuân Diệu, vị thế Thơ mới vẫn cha đủ điều kiện và khả. Nhng nếu nh các nhà thơ lãng mạn trong phong trào Thơ mới không giám nhìn thẳng vào hiện thực mà chìm đắm trong sự bất lực với nổi sầu nhõn gian nh Huy Cận, Thế Lữ thỡ tỡm đến cừi tiờn nh một giải phỏp cho tõm hồn, hay đi vào một thế giới siêu hình nh Chế Lan Viên, thì nhà thơ cách mạng lại đàng hoàng xuất hiện giữa bầu bạn anh em, đứng giữa hiện thực không siêu thoát, không né tránh hiện thực mà nhà thơ tiêu biểu cho khuynh hớng thơ hiện thực cách mạng giai đoạn này là Tố Hữu, song thơ hiện thực cách mạng ở giai.

Những tập thơ tiêu biểu của thơ Việt Nam giai đoạn 1954 – 1964 ngợi ca cuộc sống mới

Tiếp đó là lớp nhà thơ lãng mạn hồi sing trong cuộc sống mới nh Xuân Diệu, với Xuân Diệu tình cảm riêng t đã bắt đầu hoà đợc trong tình dân nghĩa n- ớc trong tâp thơ “Riêng chung” (1960), nh Huy Cận từ cái ngày ông đã đọc trớc thợng đế “Trái tim đau, khô héo thuổ trần gian” đến ngày tổ quốc tng bừng xây dựng chủ nghĩa xã hội ông liên tiếp ca ngợi đất nớc trong ba tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”, “Đất nở hoa”, “Bài thơ cuộc đời”. Sau Cách mạng tháng Tấm thành công các nhà thơ lãng mạn trong dó có Tế Hanh đã có sự chuyển đổi theo cách mạng nhng luc đó sự chuyển đổi diễn ra chậm, mãi đến 1954 khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi thì sự chuyển đổi của các hồn thơ lãng mạn và Tế Hanh mới thật sự rừ rệt và cú hiệu quả, đợc thể hiện trong tập thơ “Tiếng súng” với 16 bài thơ, chia làm hai phần, phần “Tiếng sóng 1” đợc coi nh một bài thơ dài kể về những ngời lao động ở vùng biển, những con ngời bình thờng mà vĩ đại “Xây cái sống nơi đầu ghềnh cuối bãi” và đã “Lớn lên theo cách mạng”.

Cái tôi xác định lại vị thế cái ta trong xã hội

Quan niệm tích cực ấy của Hainơ cũng là quan niệm chung của các nhà thơ tiến bộ về nội dung và xứ mệnh xã hội của thơ ca, một thể loại đợc xem là dễ thoát ly đời sống, có khả năng nuôi dỡng và tồn tại bằng chất liệu tử thân và cứu cánh nội tại. Nếu nh ở giai đoạn kháng chiến các nhà thơ đã hớng tâm hôn mình vào ca ngợi cuộc kháng chiến anh dũng của cả dân tộc, ca ngợi những tình cảm cao đẹp của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến và phát hiện ra vẻ đẹp của lòng yêu nớc ở mỗi ngời dân,… thò giờ đây trong giai đoạn hoà bình này các nhà thơ lại cất cao tiếng ca chào mừng những chiến thắng huy hoàng của đất nớc, reo mừng trớc sự đổi thay của chế độ mới và.

Cái tôi thể hiện niềm vui chiến thắng, niềm tự hào dân tộc

Niềm vui của những ngời chiến thắng, niếm vui khi Tổ quốc đã dành đợc tự do, dành lại đợc trời xanh của chính mình đã đợc Chế Lan Viên thể hiện một cách đầy tự hào, có trời nào xanh hơn trời Tổ quốc khi dành đợc thắng lợi. Trong niềm vui chung của đất nớc, nhà thơ nào cũng bày tỏ niềm vui của dân tộc bằng những áng thơ tha thiết nhất và Hoàng Trung Thông cũng nh các nhà thơ khác, cũng muốn hoà mình vào niềm vui chung của Tổ quốc, tác giả.

Cái tôi thể hiện niềm vui xây dựng cuộc sống mới

Đổng, từ rừng núi xa xôi đến biển trời hải đạo, từ thành thị đến nông thôn ở đâu ta cũng thấy đất nớc đang vơn minh đứng dậy và trong cái tầm vóc ấy của đất n- ớc con ngời Việt Nam cũng đã có sự thay đổi, con ngời giờ đây không còn là những con ngời lầm than tủi nhục xa kia trong chế độ ngời bóc lột ngời, mà dới chế độ chủ nghĩa xã hội con ngời hôm nay đã giám đứng lên làm chủ cuộc đời mình. Đây không phải là những câu hỏi nghi vấn mà là những câu hỏi tu từ, những câu hỏi này nhẳm chỉ sự giàu có của đất nớc, hai là để nói lên niềm vui s- ớng của con ngời làm chủ đất nớc, khẳng đinh khả năng to lớn của con ngời mới trong việc chế ngự thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cuộc sống con ngời, một câu hỏi nh vậy không thể nào có đợc trong xã hội cũ khi mà cuộc đời chỉ là “kiếp ngời cơm vãi, cơm rơi – biết đâu nẻo đất phơng trời mà đi”.

Cái tôi thể hiện cái ân tình ân nghĩa

Mỗi nhà thờ có mỗi cách thể hiện khác nhau không ai giống ai nh tất cả đều mong muốn dùng những vần thơ hay nhất để diễn tả niềm vui niềm tự hào của mình trớc cuộc đời mới, trớc sự dổi thay của đất nớc, để hoà nổi niềm riêng vào niềm vui chung của cả dân tộc. Cái tôi trữ tình của các nhà thơ không chỉ thể hiện mối ân tình đối với Đảng, với Bác Hồ mà cái tôi của của các nhà thơ còn thể hiện mối ân tinh ân nghĩa đối với nhân dân kháng chiến, đối với những con ngời đã hy sinh cho đất nớc, cho quê hơng nh Mẹ Tơm, những em.

Cái tôi ngợi ca cuộc sống mới với những nỗi niềm trăn trở về hiện tình đất nớc

Ngôn ngữ thơ vừa là tiếng nói chân thực, giàu có của đời sống hiện thực, vừa là tiếng nói bay bổng của trí tợng tợng diệu kỳ, lại vừa là tiếng nói tình cảm của con tim đang xúc động, ngôn ngữ thơ ở giai đoạn hoà bình khi miền Bắc bớc vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng thay đổi nhiều so với giai đoạn trớc, nó không còn thiên về các trạng thái cảm xúc, cảm giác, giàu ớc lệ, ẩn dụ, mỹ lệ hoá mà giờ đây là một thứ ngôn ngữ giản dị, khoẻ khoắn, giàu chất sống. Các nhà thơ lãng mạn đã làm sáng toả tài năng của mình bằng sự ra đời liên tiếp của các tập thơ thành công nh Huy Cận với sự ra đời của ba tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”, “Đất nở hoa”, Bài thơ cuộc đời”; Chế Lan Viên với “ánh sáng và phù sa”; Xuân Diệu với “Riêng chung”; còn Tế Hanh với “Tiếng sóng”,… hay các nhà thơ mới cha từng sáng tác ở giai đoạn trớc mà đến giai đoạn này bắt gặp niềm vui đất nớc trong cuộc sống mới, tài năng nghệ thuật đã nở rộ với những thành công xuất sắc nh Hoàng Trung Thông,….