MỤC LỤC
Việc xác định giá trị doanh nghiệp là một vẫn dề có ý nghĩa trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiêpj nhà nước đó là một trong những thành công của quá trình cổ phần hoá. Tạo tâm lý ổn định , tin tưởng của các cá nhân tổ chức khi tham gia quá trình cổ phần hoá .thực hiện tốt mục tiêu kế hoạch nhà nước dề ra ,nhanh chóng chuyển đổi một số doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần .giả quyết được những vướng mắc ,những bất hợp lý trong quá trình cổ phần hoá .Việc xác định giá tri doanh nghiệp là mot vấn đề nan giải gây ra nhiều tranh cãi và cấp thiết trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước vì vậy việc xác định giá trị doanh nghiệp là hết sưc quan trọng trong kế hoạch nhà nước ta.
Trong điều kiện công tác quản lý vốn và tài sản nhà nước tại các doanh nghiệp có yếu kém nguồn goóc hình thành tài sản nhf nước tại doanh nghiệp quá phức tạp(do cải tạo công thương nghiệp trưng thu ,trưng mua , tiếp quản tài sản vô chủ , tài sản của tư nhân trốn ra nước ngoài ,tài sản mua bằng vốn vay hình thang tư nguồn chiếm dụng của khach hàng …) cộng thêm những thủ tục rườm rà về xác dịnh quyền sở hữu , kết quả kiểm toán nên thời gian xác định giá trị doanh nghiệp trong thời gian nay thường kéo dài từ 8 tháng đến 2 năm. Bên cạnh đó, các quy định hướng dẫn chưa hình dung hết các vấn đề phức tạp khi xác định giá trị doanh nghiệp như các vấn đề định giá thiết bị chuyên dùng, đất đai nhà cửa, lợi thế doanh nghiệp, mặt khác, lại chưa cho phép loại trừ ra khỏi giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá các khoản tổn thất trong doanh nghiệp như: các khoản công nợ khó đòi, lỗ năm trước , tài sản và hàng hoá không cần dùng và kém phẩm chất thanh lý… Cho nên koé theo tình trạng: giá trị được xác định không phản ánh giá trị thực của nó dẫn tới sự không thống nhất giữa người mua và người bán, kết quả là suốt gần 5 năm cả nước mới triển khai đánh giá được 18 doanh nghiệp và cũng chỉ có 5 doanh nghiệp nhà nước chuyển xang công ty cổ phần. Để khắc phục những tồn tại trong quá trình thí điểm, ngày 7/5/1996 , Chính phủ đã ban hành Nghị định 28/CP về chuyển đổi một số công ty nhà nước thành công ty cổ phần, trong đó giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá được xác dịnh theo nguyên tắc “giá trị của doanh ngipj cổ phần hoá được xác dịnh là giá trị thực tế của doanh nghiệp mà người bán và người mua đều chấp nhận được ” và gio cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp –Bộ tài chính chủ trì phối hợp với các bộ , ngành thực hiện.
Có thể nói, phương pháp định giá trong giai đoạn này xây dựng trên cơ sở kết hợp giá trị tài sản thuần(giá trị doanh nghiệp= tổng taì sản có –tài sản nợ )và phương pháp so sánh trực tiếp để dưa ra những điều xchỉnh thích hợp như :mức dộ giảm giá do hao mòn vô hình ,do quan hề cung cầu …nên cũng đã cơ bản khác phục được một số phương pháp định giá đã áp dụng trước đây và đã phản ánh dược tương dối dúng đắn vad trực quan giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời diểm định giá, rút ngắn thời gian định giá doanh nghiệp xuống chỉ còn dưói ba tháng , gó phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp giai đoạn 1996-1998 ,trong giai đoạn này đã triển khai định giá trên 40 doanh nghiệp và chuyển dổi thành công 25 doanh nghiệp .tuy nhiên qua hai năm áp dụng ,phương pháp này cũng bộc lộ những nhược điểm đáng chú ý. Giai đoạn 29/6/1998 đến nay đẻ đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá ,ngày 29/6/1998 chính phủ dã ban hành nghị định 44/1998/NĐ -CP về chuyển doanh nghhiệp nhà nước thành công ty cổ phần ,sau hơn một năm thực hiên cả nước đã cổ phần hoá thêm 250 doanh nghiệp đưa tổng số doanh nghiệp đã cổ phần hoá lên 280đây là một bước tiến khá dài đặc biệt là số lượng doanh nghiệp cổ phần hoá trải rộng trên tất cả các tỉnh từ miền núi khó khan ngèo nàn đến cả miền xuôi. - Cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập hội đồng xác định doanh nghiệp cổ phần hoá hoặc lựa chọn công ty kiểm toán, tổ chức kinh tế có chức năng định giá để doanh nghiệp cổ phần hoá ký hợp đồng xác định giá trị doanh nghiệp.
Căn cú vào thực trạng doanh nghiệp và yêu cầu cụ thể hội đồng được mời thêm các tỷ chức hoặc chuyên gia kỹ thuật, kinh tế tài chính trong và ngoài doanh nghiệp cần thiết cho việc đánh giá chất lượng và xác định giá trị thực tế của từng loại tài sản trong doanh nghiệp. Thẩm định kết quả kiểm kê phân loại, xác định tài sản và giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá theo các quy định hiện hành trong thời gian 15 ngày,kể từ ngày có quyết định thành lập hội đòng. Quá trình định giá giá trị doanh nghiệp phải qua ba giai đoạn mà mỗi giai đoạn tốn không ít thời gian thực hiện hội đồng thẩm định giá trị của doanh nghiệp –kiểm toán ,hội đồng thẩm đinh của nhà nước và sau đó cơ quan thẩm quyền mới công bố giá.
Về kết quả kiểm toán :giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá là giá trị thực tế mà người mua và người bán đèu chấp nhận được nhưng khi xác định giá trị doanh nghiệp tổ chức kiểm toán chủ yếu dựa trên sổ sách kế toán ,nên kết kiểm toán không sử dụng được vào việc công bố giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá và phần nào làm chậm quá trình xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá. Việc xác dịnh giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá thực chất là quá trình trao đổi , thoả thuận giữa người mua và người bán theo quy luật thị trường chứ không thể người mua định trưóc nhà nước định sau đã làm tronh thời gian qua. Chưa chỳ ý đỳng mức của người mua mà biểu hiện rừ nột nhất là việc tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá cả những tài sản mà doanh nghiệp khong cần dùng, thanh lý.
Không xét đến khả năng sinh lời của các tài ản đem bán, nên đã có trường hợp không thồng nhất được giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá. Ngoài ra còn có một số tồn tại khác trong quá trình định giá như việc xác định quyền sử dụng đất, lợi thế doanh nghiệp, sử lý về công nợ và các lhoản lỗ của danh nghiệp trước khi cổ phần hoá cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình định gía và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Bên cạnh việc xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ta cần có nhứng chính sách thông thoáng hơn trong cổ phần hoá đó là không nhất thiết là định giá doanh nghiệp để bán một phần hay toàn bộ vốn nhà nước mà có thể dưa ra những hình thức khác nhau như đấu giá doanh nghiệp thông qua việc xác định giá trị doanh nghiệp để làm cơ sở.
Tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp mấy năm qua đẵđạt được những thành tựu đáng khích lệ trong việc chuyển đổi khu vực kinh tế nhà nước. Tuy nhiên vẫn đề xác định giá trị doanh nghiệp là vấn đề hết sức khó khăn vàgây ra nhiều tranh cái , khúc mắc .vì vậy để đạt được kết quả như mong muốn , các cá nhân các cấp, cac các nghành cần đi sâu nghiên cứu thêm để góp phần vào việc thúc đâỷ thêm quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước .như nghiên cứu về các giá trị vô hình , giá trị sử dụng đất ,uy tín nhãn hiệu sản phẩm doanh nghiệp ,ưu thế thị trường và khả năng cạnh tranh ,các điều kiện về địa điểm … chung quy là là giá tri vô hình và hữu hình của doanh nghiệp nhằm xác định giá trị doanh nghiệp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.