MỤC LỤC
Tác giả thể hiện sự đối lập của hai nhân vật thông qua việc miêu tả ngoại hình: “Một người mang dáng khắc khổ, nước da đen sạm, gầy guộc, nhỏ thó, mặt đầy tàn nhang, tóc cắt cứng quèo quẹo, như đặt một mớ dây thép gai loại bùng nhùng lên đó, ăn vận thì lôi thôi, mình khoác chiếc áo Mỹ chật cứng nhưng phía dưới lại đánh chiếc quần lửng màu đen rộng thùng thình dài ngang gối và chao ôi!. Chu Lai không để nhân vật của mình phơi bày thể hiện một cách trực tiếp nhưng ngược lại bằng cách xây dựng nhân vật tiềm ẩn không phát lộ ra bên ngoài, người đọc vẫn nhận diện rừ bản chất tha húa biến chất của hắn.
Sau một thời gian làm việc nghiêm túc trên tinh thần công tâm, khách quan và chính xác, sau những xác minh cẩn trọng, sau những thẩm vấn và thẩm tra tỉ mỉ, khoa học, thay mặt ban kiểm tra đảng ủy, tôi xin giải trình hai vấn đề có tính then chốt về lý lịch đảng và phẩm chất tư tưởng đảng viên của đồng chí Phạm Thị Thêm đảng viên của đảng bộ sở chúng ta. Điều này thể hiện rừ trong lời đối thoại giữa anh ta và Út Thêm khi nói về Chín Thanh: “Con người tuy tốt bụng những đã lỗi thời, cổ hủ đó dầu không đến tuổi cũng nên nghỉ để bớt đi cho ngành một con kỳ đà cản mũi kếch xù. Trong tác phẩm Chỉ còn một lần, Chu Lai thành công trong việc khắc hoạ tâm lý, tính cách nhân vật Tám Quyền qua thủ pháp độc thoại nội tâm: “Vậy là bằng sự xuất hiện rất quái gở của lão già vô tích sự khoác áo bệnh nhân trở về ấy, ý đồ của ông coi như đã chả đâu vào đâu.
“Họ chụp lên đầu anh cái mũ là trung tâm chia rẽ và lật đổ, chuyên kích động phần tử chây lười, bất mãn nhằm cầu lợi, cầu danh; họ nói trong quá khứ anh là kẻ đào tẩu khỏi mặt trận trốn về phía sau, thậm chí còn quy kết anh là có tư tưởng phản động, phủ nhận quyền lãnh đạo của Đảng đã thành hệ thống, ví như không tin tưởng vào hiệp định năm mươi ngàn hec-ta của trên; chưa hết, không hiểu dựa vào chứng cứ pháp lý nào đó mà họ cứ nằng nặc kết tội anh là hung thủ trong vụ cháy 3 héc-ta cao su tháng rồi. “Với tư cách là một người lính đã từng vào sinh ra tử, không yên lòng trước những giá trị tốt đẹp của một thời đang bị thực tại phủ nhận, Sáu Nguyện cố gồng sức mình, huy động tối đa sức nóng trong lồng ngực và độ lạnh trong tư duy để có thể viết ra một bản cáo trạng luận tội Năm Thành một cách tỉnh táo, khách quan và mãnh liệt nhất” [67, 58]. Nhưng lần này, mày thản nhiên, mày còn đứng nhăn răng ra cười khi một con đàn bà ngoại quốc, con đàn bà của tộc người ngày xưa đã sang đây mổ bụng, ăn gan người Việt mình, bây giờ trở lại chỉ vì ních đầy một bụng đô - la mà mày dám để cho nó cầm dép đập vào giữa mặt công nhân của mày, cái cô công nhân mà ngày trước mày đã từng ngủ với người ta, đã khốn khổ quỳ xuống chân người ta xin ban bố tình yêu thì tao sẽ không tha nữa.
Những con chữ, những lời khai, những câu luận tội đâu không thấy, cứ nhòe đi, nhường chỗ cho mặt mũi, vóc dáng con người kia hiện dần lên, hiện tất cả, rừ nột và chờm ngợp như chớnh chị đang làm một cuộc mộng du lạc nẻo vào rừng” [36, 86]. Vốn là con người thẳng thắn, trung thực, không ham danh vọng tiền tài, chị không chịu nổi những bất công ngang trái, những ngổn ngang đang xảy ra hàng ngày, hàng giờ ở cái thành phố sôi động, ồn ào, phức tạp này. Khuôn mặt nham hiểm của Tám Quyền, khuôn mặt bất động của ông phái viên, khuôn mặt cau có của bà tổ chức, khuôn mặt chuột cống lấm lét của viên phó văn phòng…và cả khuôn mặt đau ốm xanh lét của ông giám đốc… Những khuôn mặt ấy dồn đuổi, úp chụp bủa vây xung quanh chị, gào thét cười rộ, rít rẩm như âm binh hiện hình.
Đến lúc bị bắt và nằm gọn trong tay Thành Long, Hoàng vẫn thẳng thắn tỏ rừ thỏi độ của mình: “Các ông muốn làm gì thì làm nhưng không được xúc phạm đến chị ấy, không được xúc phạm đến chức nghiệp của chúng tôi ..Các người còn nguy hại hơn kẻ địch thật sự vì kẻ địch thật sự dù có dã man đến mấy nhưng nó cũng biết lộ nguyên hình, còn các người là thứ kẻ thù giấu mặt, nói điều nhân nghĩa nhưng làm việc ác đức, giương ô đạo lý nhưng lại chà đạp lên pháp luật. Không phải tư cách bạn bè, cũng không phải tư cách nhà báo mà với tư cách của một công dân, ông đã thẳng thắn đưa ra câu hỏi đối với đồng chí Bí thư huyện uỷ: “Tại sao đồng chí quá biết mảnh đất ấy đang còn chôn giữ hàng chục hài cốt của cả bên này lẫn bên kia, đặc biệt là số hài cốt của anh em ta chưa kịp quy tập mà đồng chí vẫn để cho tập đoàn kinh tế Thành Long ấy vì lợi nhuận mà dẫm đạp lên?” [34, 224]. Sáu Nguyện nhắc nhở mọi người: “Đối tượng của chúng ta không phải chỉ là một cá nhân Thành Long càng không phải là hai dự án có nhiều sai phạm đó mà điều chúng ta cần phụ giúp cho Đảng và Nhà nước tìm ra được một thế lực, một đường giây ngầm đang bảo kê cho những tội ác của chúng” [34, 512].
Trong tiếng còi cấp cứu rú lên đau đớn và bất lực, lời kể đẫm nước mắt của Tư Chao, vợ Năm Thành, gã thủ lĩnh của cái tổng công ty Thành Long khét tiếng mà hồi sáng phạm nhân đã đụng độ, rồi mụ mị nhảy xuống đó và cũng là người yêu trong rừng trước đây của phạm nhân, về cái đêm mưa rả rích hôm rồi trong ngôi biệt thự ngoại thành, không hiểu sao lại chập chờn hiện về trong đầu óc chị như một dòng chảy ngầm nhức nhối, day dứt mà chị không thể vùng thoát ra được. Chất phiêu lưu còn được thể hiện qua những câu chuyện của nhà báo chiêm tinh chứa đựng nhiều bí ẩn khiến bạn đọc phải tò mò theo dừi: “Ngày trước ở Cụn Đảo, tụi cú một người bạn tự do một bạn tự khác không chịu được đòn tra đành khai báo kế hoạch cầm đầu tổ chức định vượt ngục của người tù này nên bị thằng chúa đảo nổi tiếng ác ôn đánh đập cho đến chết, tắt thở rồi, chính tay tôi đã vuốt mắt cho anh ấy rồi nhưng khi đem xác đi chôn, trời bỗng nổi cơn giông gió, sóng biển cuộn lên ầm ào, không hiểu thế nào anh ấy lại tỉnh lại. Những câu chuyện tình ấy, được Chu Lai thể hiện qua những câu văn đầy chất thơ: "Mùa mưa rồi lại đến mùa khô, anh dắt tay em chạy như bay trong vườn cao su mùa thay lá vàng rực… Thác mơ, em nhỏ bé nép sát vào anh trong tiếng nước đổ, trong õm vang tiếng vọng của đại ngàn.
Sáu Nguyện không chỉ là chiến sỹ đặc công có vẻ đẹp cường hào, mà ngược lại đó là vẻ gầy guộc, thấp bé, “có vẻ ngoài khắc khổ, nhỏ thó, nước da đen sạm, hơi rỗ hoa thì phải, tóc cắt bốc, cứng quèo quẹo như đặt một mớ dây thép gai loại bùng nhùng lên đó”, ăn vận thì lôi thôi, mình khoác chiếc áo Mỹ chật cứng nhưng phía dưới lại đánh một chiếc quần lửng màu đen, rộng thùng thình đầu ngang gối và chao ôi cái đầu gối mới sần sượng, gồ ghề, méo xẹo làm sao!. Còn Bảo Ninh, đứng từ góc độ nhân tính để nhìn thấy hậu quả của nó đối với sự duy trì giống nòi: “Chiến tranh là cừi khụng nhà, khụng cửa, lang thang khốn khổ và phiờu bạt vĩ đại, là cừi không đàn ông, không đàn bà, là thế giới bạt sầu vô cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dòng giống con người” [63, 33]. “Tình yêu luôn xuất hiện vẻ như một nghịch lí vừa là một sự trân trọng đến thánh thiện lại vừa là một sự dâng hiến dễ dàng nhưng rất đỗi nhân văn” [68, 415]; “Gian khổ quá, mỏng manh quá, bất cứ lúc nào cái chết có thể tìm đến nên trân trọng nhau, thương yêu nhau mà không nỡ lòng nào làm tổn hại đến nhau” [68, 415].