MỤC LỤC
• Đánh giá nội bộ: Mô tả quá trình có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản nhằm thu nhập các bằng chứng đánh giá và đánh giá chúng một cách khách quan để xác định mức độ thực hiện các chuẩn mực đánh giá hệ thống quản lý môi trường do tổ chức thiết lập. • Ngăn ngừa ô nhiễm: Sử dụng các quá trình, các biện pháp thực hành, các kỹ thuật, các vật liệu, các sản phẩm, các dịch vụ hoặc năng lượng để tránh, giảm bout hay kiểm soát ( một cách riêng lẻ hoặc kết hợp) sự tạo ra, phát thải hoặc xả thải bất kỳ loại chất ô nhiễm hoặc chất thải nào nhằm giảm thiểu tác động môi trường bất lợi.
Tổ chức phải đảm bảo rằng các yêu cầu về pháp luật tương ứng và các yêu cầu khác mà tổ chức tán thành can được xem xét khi thiết lập, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý môi trường cho mình.
Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn can được xác định, được lập thành văn bản và thông báo nhằm tạo thuận lợi cho quản lý môi trường có hiệu lực. Ban lãnh đạo của tổ chức bổ nhiệm một (hoặc các) đại diện của lãnh đạo cụ thể, ngoài các trách nhiệm khác, phải có vai trò, trách nhiệm và quyền hạn xác định nhằm:. a) Đảm bảo các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường được thiết lập, thực hiện và duy trì phù hợp với tiêu chuẩn này. b) Báo cáo kết quả hoạt động của hệ thống quản lý môi trường cho ban lãnh đạo để xem xét, kể cả các khuyến nghị cho việc cải tiến.
Ban lãnh đạo của tổ chức bổ nhiệm một (hoặc các) đại diện của lãnh đạo cụ thể, ngoài các trách nhiệm khác, phải có vai trò, trách nhiệm và quyền hạn xác định nhằm:. a) Đảm bảo các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường được thiết lập, thực hiện và duy trì phù hợp với tiêu chuẩn này. b) Báo cáo kết quả hoạt động của hệ thống quản lý môi trường cho ban lãnh đạo để xem xét, kể cả các khuyến nghị cho việc cải tiến. c) Vai trò và trách nhiệm trong việc đạt được sự phù hợp với các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường, và. d) Các hậu quả tiềm ẩn do đi chệch khỏi các thủ tục đã quy định.
Tổ chức phải định kỳ xem xét và khi cần thiết soát xét lại các thủ tục về sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp đặc biệt và sau khi sự cố hoặc tình trạng khẩn cấp xảy ra. Tổ chức cũng can phải định kỳ thử nghiệm các thủ tục sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp khi có thể được.
Cỏc hồ sơ cần được lưu trữ và duy trỡ rừ ràng, dễ nhận biết và truy tỡm nguoàn goác.
Thời gian đầu, các công ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là công ty nước ngoài hoặc liện doanh, đặc biệt là với Nhật Bản, nhưng hiện nay chứng chỉ ISO 14001 cũng đã được cung cấp cho khá nhiều các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ như chế biến thực phẩm ( mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát…), điện tử, hóa chất, vật liệu xây dựng, du lịch-khách sạn. Thông tin về việc xúc tiến ứng dụng ISO 14001 chủ yếu chỉ tập chung vào nhu cầu cần có chứng chỉ ISO 14001 để tránh mất những vụ làm ăn đòi hỏi phải có hệ thống quản lý môi trường đã được cấp chứng chỉ hơn là nhấn mạnh vào lợi ích của việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 14001 vào việc nâng cao hệ thống chủ chốt của doanh nghiệp.
Phụ trách công việc phân tích và kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra, lập hồ sơ kiểm tra chất lượng sản phẩm để có số liệu thông tin chính xác kịp thời phản ánh cho các phân xưởng, phòng ban chức năng và báo cáo ban giám đốc để ổn định, nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhưng xét về mặt thị trường, đây là vị trí khá nhạy cảm, dễ gây ra các tác động hậu quả nghiêm trọng cho môi trường xung quanh (đặc biệt là môi trường nước mặt sông Đồng Nai và đây cũng là nguồn cung cấp nước quan trọng đối với cả Thành Phố Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai) Nếu tất cả môi trường của công ty không được kiểm soát tốt chất lượng nguồn thải ra sông phải đảm bảo nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5945-2005).
• Rác thải sản xuất: Bao bì nylon, vụn nylon, chai lọ nhựa, bao đựng soda, bột mì, bao bì tráng nhôm, bao giấy đựng than hoạt tính, bao bì giấy, hộp carton, giấy vụn, bã hèm, bã đậu nành, bã Gypsum (CaSO4), bã than hoạt. • Rác thải sinh hoạt: Phát sinh trong sinh hoạt của công nhân viên trong nhà máy như giẻ lau dính dầu, hủ nhựa dính dầu, bao bì nhiễm hóa chất, thùng dính sơn, bo mạch điện tư, bình ắc quy thải, dung dịch sau thử nghiệm, rác y teá.
Ban môi trường đảm bảo việc xác định yêu cầu pháp luật về môi trường và yêu cầu khác bằng cách tham khảo hồ sơ pháp luật Việt Nam qua các nguồn như thư viện, hiệu sách, các cơ quan chính quyền, dịch vụ pháp lý, tài liệu của nhà máy…, và lập trong mẫu bảng kê văn bản yêu cầu pháp luật và bảng kê yêu cầu khác trong thủ tục này. Cập nhật định kỳ 6 tháng, hay biết được qua dịch vụ pháp lý, các phương tiện, thông tin đại chúng…, và khi có thay đổi nội dung văn bản cũ bằng văn bản mới, hay có văn bản mới, Ban Môi trường cần cập nhật văn bản mới, hủy bỏ văn bản cũ và thông tin cho các đơn vị có liên quan để cập nhật văn bản mới và yêu cầu các đơn vị tự hủy bỏ văn bản cũ và lập theo mẫu bảng cập nhật văn bản pháp luật trong thủ tục này. Khi các văn bản mới có nợi dung khác hay trái với những quy định trong thủ tục của hệ thống quản lý môi trường, Ban lãnh đạo, Đại diện Quản lý Môi trường và Ban Môi trường phải giải quyết việc này sao cho phù hợp với yêu cầu trong ISO 14001, và chính sách môi trường, cần thông tin rộng rãi sự thay đổi và biện pháp áp dụng mới.
Ban lãnh đạo công ty định kỳ xem xét hệ thống quản lý môi trường hàng năm, xem xét các khía cạnh môi trường của các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ, xác định các khía cạnh môi trường đáng kể cần cải tiến, thay đổi, điều chỉnh chính sách môi trường, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường.
Hàng năm, ban lãnh đạo cùng các đại diện môi trường có cuộc họp xem xét đánh giá hệ quả hoạt động môi trường và kết quả của các quá trình thực hiện HTQLMT của mình để đưa ra mục tiêu và định hướng cải tiến. Theo một báo cáo mới nhất của sở tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Nai công ty Ajinomoto Việt Nam có N-NH3 vượt 16 lần, coliform vượt 31 lần hiện nay công ty mới lắp đặt thêm bộ phận xử lý coliform bằng Chlorine và đang trong giai đoạn chạy thou nghiệm, vì vậy cần thiết lập thêm mục tiêu ngắn hạn cho hai chỉ tiêu nước thải này.
Trong kiểm toán năng lượng, những số liệu cần phải thực hiện gồm các dạng năng lượng tiêu thụ hàng tháng như điện năng, nhiên liệu (khí đốt, dầu,. than) hơi nước; kế đó là mức độ tiêu thụ cho từng bộ phận, ví dụ: đo tiêu thụ bao nhiêu năng lượng cho hệ thống chiếu sáng, điều hòa không khí, trong hệ thống nhiệt, trong quy trình sản xuất… Do vậy, quá trình kiểm toán phải được thực hiện chính xác, đầy đủ nhằm xác định lượng năng lượng và chi phí tiếp kiệm mang lại khi thực hiện đầu tư một biện pháp tiếp kiệm năng lượng. Mục đích chính của các mô hình thiết bị hoạt động nhằm tối ưu hóa hiệu suất năng lượng và mục đích chính của quản lý năng lượng là quản lý hiệu suất năng lượng cảu thiết bị, hệ thống thiết bị thì mục đích của kiểm toán năng lượng là cân bằng tổng năng lượng cung cấp theo yêu cầu sử dụng và xác định tất cả các dòng năng lượng trong cơ sở.
Đội ngũ những người soạn thảo quy trình cũng phải nắm vững các kiến thức không thuộc về chuyên môn như các tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường, về luật pháp, quy định của Chính phủ và Nhà nước….