Giải pháp hoàn thiện kế toán dự phòng nợ phải trả trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Dự phòng Nợ phải trả

Chuẩn mực kế toán liên quan đến loại dự phòng này là chuẩn mực IAS 37- Dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng. Chuẩn mực này phõn biệt rừ cỏc khoản dự phũng với cỏc khoản nợ tiềm tàng, như sau:. a) Các khoản dự phòng là các khoản đã được ghi nhận là các khoản nợ phải trả (giả định đưa ra một ước tính đáng tin cậy) vì nó là các nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại và chắc chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ về khoản nợ phải trả đó; và. b) Các khoản nợ tiềm tàng là các khoản không được ghi nhận là các khoản nợ phải trả thông thường, vì: Các khoản nợ phải trả thường xảy ra, còn khoản nợ tiềm tàng thì chưa chắc chắn xảy ra. 9 Tiêu chuẩn ghi nhận:. Một khoản dự phòng chỉ được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau:. a) Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra;. b) Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; và. c) Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó. - Rất ít trường hợp không thể chắc chắn rằng liệu doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hay không. Trong trường hợp này một sự kiện đã xảy ra được xem là phát sinh ra nghĩa vụ nợ khi xem xét tất cả các chứng cứ đã có chắc chắn xác định được nghĩa vụ nợ tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm. - Trong hầu hết cỏc trường hợp đều cú thể xỏc định rừ được rằng một sự kiện đó xảy ra có phát sinh một nghĩa vụ nợ hay không. Một số ít trường hợp không chắc chắn được rằng một số sự kiện xảy ra có dẫn đến một nghĩa vụ nợ hay không. Ví dụ: Trong một vụ xét xử, có thể gây ra tranh luận để xác định rằng những sự kiện cụ thể đã xảy ra hay chưa và có dẫn đến một nghĩa vụ nợ hay không. Trường hợp như thế, doanh nghiệp phải xác định xem liệu có tồn tại nghĩa vụ nợ tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm hay không thông qua việc xem xét tất cả các chứng cứ đã có, bao gồm cả ý kiến của các chuyên gia. Chứng cứ đưa ra xem xét phải tính đến bất cứ một dấu hiệu bổ sung nào của các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Dựa trên cơ sở của các dấu hiệu đó:. a) Khi chắc chắn xác định được nghĩa vụ nợ tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm, thì doanh nghiệp phải ghi nhận một khoản dự phòng (nếu thoả mãn các điều kiện ghi nhận); và. b) Khi chắc chắn không có một nghĩa vụ nợ nào tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm, thì doanh nghiệp phải trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính một khoản nợ tiềm tàng, trừ khi khả năng giảm sút các lợi ích kinh tế rất khó có thể xảy ra. - Chỉ có những nghĩa vụ nợ phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra độc lập với các hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp mới được ghi nhận là các khoản dự phòng, ví dụ chi phí phạt hoặc chi phí xử lý thiệt hại do vi phạm pháp luật về môi trường, đều làm giảm sút các lợi ích kinh tế và tất yếu sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp.

Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư

- Thanh lý một chi nhỏnh, đó cụng bố thụng tin và thựùc hiện trước ngày khoỏ sổ.

IAS 25 - Kế toán về các khoản đầu tư

Cầân sử dụng chính sách đánh giá lại thường xuyên và toàn thể các khoản đầu tư dài hạn sẽ đánh giá lại ở cùng thời gian. Như vậy, theo yêu cầu của IAS 25, nếu vào cuối kỳ, giá gốc của khoản đầu tư bị sụt giảm, doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng.

IAS 32 và IAS 39

KẾ TOÁN DỰ PHềNG THEO KẾ TOÁN PHÁP

  • KẾ TOÁN DỰ PHềNG

    Đây là những tài sản cố định mà giá trị không giảm theo thời gian (chẳng hạn như đất đai) hay không thể xác định được thời gian hữu dụng một cách đáng tin cậy (chẳng hạn như lợi thế thương mại, nhãn hiệu hàng hoá, phương thức sản xuất, bằng sáng chế vv…). Vào thời điểm kiểm kê cuối kỳ kế toán, nếu hàng tồn kho bị giảm giá (giá bán trên thị trường vào cuối năm thấp hơn giá gốc) hoặc bị lỗi thời (kiểu mẫu hiện tại không còn phù hợp), doanh nghiệp phải bán lỗ vốn thì có thể căn cứ vào giá bán trên thị trường đối chiếu với giá vốn từng mặt hàng để lập dự phòng.

    BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM

      Hệ thống kế toán ban hành vào năm 1970 đã không còn phù hợp do không đáp ứng việc hạch toán, nhiều nghiệp vụ kinh tế mới phát sinh như: các hoạt động liên doanh, liên kết, thu chi ngoại tệ, huy động vốn, cho vay vốn; nhiều yêu cầu mới của quản lý như vấn đề tự chủ tài chính, vấn đề khoán sản phẩm, việc tính hiệu quả và phân phối thu nhập v.v… Trước yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế tài chính, Bộ Tài Chính đã ban hành hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 212TC/CĐKT vào ngày 15 tháng 12 năm 1989 và tiếp theo đó là chế độ báo cáo kế toán định kỳ theo quyết định số 224TC/CĐKT ngày 18 tháng 4 năm 1990. Để phù hợp cho nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, ngày 1/11/1995 Bộ Tài Chính ra quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp, trong đó có đề cập đến vấn đề lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn và dài hạn, dự phòng nợ khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

      THỰC TRẠNG VỀ TRÍCH LẬP VÀ HẠCH TOÁN DỰ PHềNG TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM HIỆN NAY

      • CÁC QUY ĐỊNH LIấN QUAN ĐẾN DỰ PHềNG TRONG KẾ TOÁN
        • Phương pháp trích lập và hạch toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
          • Phương pháp trích lập và hạch toán dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn khác
            • Phương pháp trích lập và hạch toán dự phòng nợ khó đòi
              • Phương pháp trích lập và hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
                • Phương pháp trích lập và hạch toán dự phòng nợ phải trả

                  THỰC TRẠNG VỀ TRÍCH LẬP VÀ HẠCH TOÁN DỰ PHềNG. - Sự thừa nhận chính thức hoạt động nghề nghiệp kế toán. Các doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ thuê làm kế toán và thuê làm kế toán trưởng của các doanh nghiệp hay cá nhân hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ kế toán. Trong Luật kế toán, các nội dung tạo lập cơ sở, nền tảng cho việc trích lập và hạch toán dự phòng bao gồm:. Theo mục 4 điều 6 -Yêu cầu kế toán: Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính. Mục 5 điều 7- Nguyên tắc kế toán: Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ các khoản thu, chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. Chuẩn mực chung được xem là nền tảng của hệ thống chuẩn mực kế toán. Chuẩn mực chung xác lập các nguyên tắc và yêu cầu kế toán cơ bản, các quy định về việc ghi nhận và trình bày các yếu tố của báo cáo tài chính. Chuẩn mực chung là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện các chuẩn mực kế toán cụ thể và giải quyết các vấn đề phát sinh nhưng chưa được quy định trong các chuẩn mực kế toán cụ thể. Các nội dung trong chuẩn mực chung tạo lập cơ sở, nền tảng cho việc thiết lập dự phòng bao gồm:. Các nguyên tắc kế toán cơ bản Cơ sở dồn tích. Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền. hoặc tương đương tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó. Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:. Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;. Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;. Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;. Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. Các định nghĩa về tài sản và nợ phải trả. a) Tài sản: Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh teỏ trong tửụng lai. b) Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa: Ban hành theo quyết định số48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc mọi lĩnh vực để tạo cho các doanh nghiệp này có điều kiện áp dụng chuẩn mực kế toán, Hệ thống tài khoản kế toán, Hệ thống báo cáo tài chính; Chế độ chứng từ kế toán; Chế độ sổ kế toán phù hợp với quy mô và yêu cầu quản lý của loại hình doanh nghiệp này, nhằm tăng cường hiệu quả kinh doanh.

                  ĐÁNH GIÁ CHUNG

                  Có thể nói đây là một loại dự phòng phức tạp nhất do chúng bao gồm nhiều loại, phương pháp lập không giống nhau. So với chuẩn mực IAS 37 “Các khoản dự phòng, nợ bất thường và tài sản bất thường” của quốc tế, nội dung chuẩn mực VAS18 và các thông tư hướng dẫn còn tồn tại nhược điểm là do không có phần phục lục như chuẩn mực quốc tế để minh hoạ đầy đủ về các loại dự phòng, chính vì vậy sẽ rất khó áp dụng vào thực tế.

                  PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DỰ PHềNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

                  • PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DỰ PHềNG
                    • GIẢI PHÁP TRƯỚC MẮT
                      • CÁC GIẢI PHÁP KHÁC

                        Theo quy định hiện hành trong chuẩn mực VAS-02, đối với hàng tồn kho là nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm thì không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. - Đối với cơ quan thuế các cấp: cần phải nâng cao trình độ kế toán của các cán bộ thuế, tránh tình trạng cán bộ thuế không nghiên cứu kỹ những hướng dẫn trong các chuẩn mực kế toán cũng như trong thông tư hướng dẫn hoặc không cập nhật kịp thời những quy định mới ban hành, dẫn tới sự không thống nhất giữa doanh nghiệp và cơ quan thuế.

                        Bảng tính giá gốc có chiết khấu tính theo lãi suất thực tế 10% năm như sau:
                        Bảng tính giá gốc có chiết khấu tính theo lãi suất thực tế 10% năm như sau: