Logistics và triển vọng phát triển trong doanh nghiệp vận tải giao nhận tại Việt Nam

MỤC LỤC

IV - TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN LOGISTICS ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT

Như vậy, với việc chính phủ Trung quốc đưa ra mọc tiêu phát triển logistics trong k ế hoạch 5 năm và được xếp là một trong những mọc tiêu quan trọng ngang bằng với các mọc tiêu phát triển kinh tế vĩ m ô khác, đổng thời giao cho bộ thông tin, bộ giao thông vận tải và bộ thương mại chịu trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển logistics, cộng với sự hỗ trợ tích cực của các bộ ngành khác thì triển vọng phát triển logistics cùa Trung quốc là rất khả quan trong tương lai gần. Theo ông Jamud SeongKoan - thành viên của hiệp h ộ i logistics Singapore thì trước yêu cầu phát triển của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đòi hỏi người kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận phải mở rộng dịch vụ cung ứng của mình không phải chỉ đơn thuần là nhà trung gian giọa người vận tải và người gửi hàng m à còn phải tham gia vào việc quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng của khách hàng.

DỊCH VỤ VẬN TẢI GIAO NHẬN Ở VIỆT NAM

Ngày nay các giải pháp quản lý vận tải (transport management solution - TMS) đòi hỏi cách tiếp cận năng động và sáng tạo phù hớp với những thay đổi của ngành và thị trường. Giải pháp quản lỵ vận tải giao nhận m ớ i đã xuất hiện nhằm vướt lên trên các chức năng riêng rẽ để hướng tớiviệc cung cấp những dịch vụ mang lại lới nhuận hấp dẫn. Ngành vận tải và logistics hiện hoạt động theo m ô hình phối hớp kinh doanh nhiều tầng, nhiều lớp, đang dần rời xa m ô hình kinh doanh đơn cực (độc quyền cung cấp dịch vụ) hoặc lưỡng cực (chủ hàng -người vận chuyển giao nhận).

Việc sản xuất từng cung đoạn của sản phẩm đước thực hiện ở nhiều nơi, qua đó kéo theo việc cung cấp nguyên vật liệu, các phụ tùng, linh kiện lắp ráp.

Ì- Thuận lợi

Khó khăn

Về quản lý - khai thác cảng, hiện nay ở Việt nam có 6 cơ quan quản lý và khai thác cảng, đó là: Bộ chỉ quản (Bộ giao thông vận tải) - Cục hàng hải Việt nam; các địa phương (tỉnh, thành phố); các tổng công ty (Vinalines, tổng công ty than - M ô hình tổng công ty 91); các bộ khác (cảng chuyên dụng); các cơ quan nhà nước trực thuộc các tỉnh, thành quản lý các cảng; các cảng liên doanh có đóng góp vốn cỉa Việt nam. Dựa vào kết quả dự báo về thị trường vận tải biến viễn dương cỉa đội tàu biển Việt nam cỉa Viện chiến lược và phát triển giao thông vận tải (Bộ giao thông vận tải), thì bên cạnh các tuyến vận tải hiện có, nhằm tăng năng lực chuyên chở và thu hút khách hàng, tạo sự liên kết chặt chẽ trong hoạt động logistics rừ ràng ngành hàng hải phải mở thờm cỏc tuyến đường vận tải quốc tế. Vì vậy, đế phát huy thế mạnh của vận tải đường sắt, nhà nước cần hỗ trợ ngành đầu tư vốn để cải tạo, nâng cấp các tuyến đường sắt đã có đặc biủt là tuyến đường Bắc Nam nhằm đảm bảo tốc độ chạy tàu đồng thời mở rộng các tuyến đường nhánh tới các khu vực, các trung tâm công nghiủp, khu chế xuất, đặc biủt là các tuyến đường nhánh tới các cảng lớn của khu vực như Hải phòng, Cái Lân, Sài gòn, Vũng tàu.

Ngoài ra để phát triển hệ thống Intemet, chính phủ cần có k ế hoạch đẩy mạnh hiện đại hoa hệ thống truyền thông, gia tăng tốc độ đường truyền, đặc biệt sớm triển khai công nghệ ADSL (Asymmetric Digital Suberibers Lines) và nâng cao công suất của băng thông để giúp cho thông tin được truyền đi nhanh chóng, tạo điều kiện thuận l ợ i cho các ngành, các đơn vị sản xuất kinh doanh thồc hiện các nghiệp vụ liên quan tới logistics.

Quản lý nhà nước

Hệ thống pháp lý cho thương mại điện tử cần được xây dựng trên cơ sở đạo luật mẫu về thương mại điện tử (UNCITRAL) của Uy ban Liên hiệp quốc về luật thương mại quốc tế nhằm tạo nên sự đồng bộ trong hệ thống pháp luật của Việt nam với Luật quốc tế, bảo vệ quyền lợi hợp pháp trong các giao dỉch điện tử cho các doanh nghiệp. Về nội dung luật thương mại điện tử của Việt nam, phải thừa nhận tính pháp lý của các giao dỉch thương mại điện tử (thông qua mạng Internet và hệ thống EDI); chữ ký điện tử và chữ ký số hoa; bảo vệ tính pháp lý các hợp đồng thương mại điện tử, các hình thức, phương tiện thanh toán điện tử, đối với sở hữu trí tuệ liên quan đến mọi hình thức giao dỉch điện tử, đối với mạng thông tin; chống tội phạm xâm nhập nhằm thu thập tin tức mật thay đổi các thông tin trên trang web, thâm nhập vào các dữ liệu, sao chép trộm các phần mềm, truyền v i rút phá hoại một cách bất hợp pháp; thiết lập hệ thốno m ã nguồn cho tất cả các thông tin số hoa. Để thực hiện được mục tiêu này, nhà nước cần hỗ trợ ngành hải quan xây dựng hệ thông thông tin máy tính hải quan, đảm bảo cho việc truyền, nhận thông tin từ trung tâm thông tin dổ liệu tổng cục hải quan đến chi cục hải quan, các cơ quan nhà nước, tổ chức có liên quan để phục vụ cho yêu cầu quản lý, điều hành, trao đổi, sử dụng dổ liệu điện tử trong việc làm thủ tục hải quan, kiểm tra hàng hoa, quản lý thu nộp thuế với hàng hoa xuất nhập khẩu và yêu cầu hiện đại hoa quản lý hải quan cũng như đảm bảo việc kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng hoa xuất nhập khẩu bằng phương thức thương mại điện tử.

Để ứng dụng và phát triển logistics có hiệu quả trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận của Việt nam, Bộ giao thông vận tải và Bộ thương mại cẩn phầi hợp thành lập một uy ban quầc gia về logistics hoặc giao nhiệm vụ cho một vụ hay cục quản lý về logistics và dịch vụ logistics, nói khác đi phải có một cơ quan quản lý.

Giải pháp đôi với người cung cấp dịch vụ logistics

Trên cơ sở hợp đồng ký kết, các doanh nghiệp vận tải giao nhận sẽ thay mặt nhà xuất nhập khẩu thạc hiện các dịch vụ đóng gói phù hợp với trọng lượng, kích thước, giá trị hàng hoa, đánh ký m ã hiệu, nhãn hiệu chính xác, phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo thuận lợi cho việc xếp dỡ, giao nhận và vận chuyển hàng hoa. Đố i với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận sẽ đảm bảo an toàn hơn trong chuyên chở và giao nhận hàng, vỡ họ là người trạc tiếp đúng gúi, giao nhận và vận chuyển nờn hiểu rừ hơn ai hết cần phải bao bì đóng gói cho hàng hoa như t h ế nào cho phù hợp; tạo công ăn việc làm cho lao động cũng như lợi nhuận cho doanh nghiệp. Thờc tế hiện nay, chưa một doanh nghiệp vận tải giao nhận nào của Việt nam trở thành naười cung cấp dịch vụ logistics theo đúng nghĩa của nó, m à hoạt động chủ yếu là làm đại lý cho các hãng kinh doanh logistics nước ngoài, có một số công ty liên doanh với Việt nam khai thác logistics, song hoạt động của phía Việt nam trong liên doanh hoàn toàn yếu thế về k i ế n thức, kinh nghiệm tổ chức và quản lý.

Khi chưa đủ nâng lờc và điểu kiện cung ứng đầy đủ, trọn gói dây chuyền dịch vụ logistics cho khách hàng trước mắt các doanh nahiệp kinh doanh khai thác dịch vụ vận tải giao nhận mở rộng hoạt động liên doanh, liên kết với các công ty, các tập đoàn logistics nước ngoài để có thể tận dụng và học hỏi công nghệ hiện đại, phương thức quản lý tiên tiến, vốn và thị trường nước ngoài.

Giải pháp đối vói người sử dụng dịch vụ logistics

- Xây dựng mạng lưới đạ i lý của doanh nghiệp tại các quốc gia có lượng hàng hoa lớn ra vào V i ệ t nam hay khu vực để thực hiện các dịch vồ cung cấp khi cẩn thiết nhằm tạo ra sự liên k ế t chặt chẽ luồng vận chuyển hàng hoa theo đúng yêu cầu m à khách hàng đã đặt ra. - Thử nghiệm sử dụng dịch vụ logistics bằng việc ký kết các hợp đống thuê m ướ n với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận như dịch vụ đóng gói bao bì, phân loại hàng hóa, đăng ký m ã hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, lưu kho lưu bãi, điều phối hàng hóa, giao nhận, vận chuyển. Trên đây là một số giải pháp cơ bản để các cơ quan quản lý nhà nước, hoạch định chính sách và doanh nghiệp kinh doanh địch vụ vận tải giao nhận của Việt nam tham khảo, nghiên cứu nhằm triển khai việc ứng dụng và phát triển logistics.

Thực hiện được các giải pháp này một cách đống bộ chắc chắn trong tương lai không xa ngành kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận của Việt nam sẽ khẳng định vị thế của minh trên thị trường trước sức mạnh cùa cạnh tranh.

KẾT QUẢ KHẢO SÁT

    Hiệu quả khác (tạo việc làm, nâng cao tính chuyên nghiệp cho cán bộ của công ty, đáp ứng tốt hem nhu cầu của khách hàne): 6 3 %. Nguyên nhân cản trở việc áp dụng logistìcs (Tỳ lệ DN đóng ý). SGVYỀS SIIÀ.X c.t.v TRO MliCxPDVSG LOOISTICS. CÔNG TY UMỈÍSTIC Nước NCOAl NGUỒN NHÀN ìXC CHƯA Í)L KINH. - Trong đi ều kiện hội nhập quốc tế nên có nhiều cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài, các nước khác cũna muốn hợp tác.

    Tên tàu Loại tàu (ỈRT DVVT Sức chứa (TÊU). Đội tàu thuộc Tổn'ớ cừng ty Hàiỡ'> hỏi. Nguồn: Tống cục Húi quan Việt Nam. Cảng thương mại quốc gia. Cảng thương mại địa phương. Ngành và các thành phần kinh tế. Cáng thương mại xăng dầu. Cảng công nahiẽp chuyên dùns. Cáng chuyên tàu quốc tế. Đơn vị: m CẢNG Diện tích kho Diên tích bãi í. ị Số liệu do tác già tự tống hợp theo tài liệu).