Nghiên cứu tình hình di chuyển lao động nông thôn đến làm việc tại thành phố Bắc Giang: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÌNH HÌNH DI CHUYỂN LAO ĐỘNG TỪ NÔNG THÔN RA THÀNH THỊ

Cơ sở lý luận về sự di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị 1.Các khái niệm cơ bản

Thực tế ở các nước đang phát triển cho thấy, điều kiện kinh tế hay thay đổi và các gia đình có thể gặp phải những rủi ro nguy hiểm từ nhiều nguồn: thiên tai, bất ổn, suy thoái kinh tế…Do vậy, các gia đình cố gắng giảm thiểu các rủi ro bằng cách tránh tập trung nguồn lực (các thành viên gia đình) vào một khu vực hay một hoạt động và vì vậy có thể tránh được các rủi ro nếu gặp phải những biến động KT - XH. Lao động là chủ thể sáng tạo, đổi mới và hoàn thiện phát triển KT – XH Trong quá trình sản xuất, con người luôn luôn cố gắng tìm tòi sáng tạo để vươn tới những tốt đẹp nhất, hoàn thiện nhất bằng chính khả năng lao động của mình, với nhu cầu về vất chất ngày càng cao, đa dạng về mẫu mã, số lượng, chủng loại, đòi hỏi con người phải có tư duy sáng tạo, nâng cao tay nghề kỹ xảo để tạo ra những sản phẩm phù hợp, thoả mãn nhu cầu con người và cũng chính là sự hoàn thiện của xã hội.

Cơ sở thực tiễn

- Xây dựng các đô thị quy mô vừa và nhỏ để giảm bớt lao động nhập cư ở các thành phố lớn; Sự phát triển các đô thị nhỏ ở các vùng nông thôn cùng với công nghiệp hoá nông thôn sẽ là một giải pháp để thu hút lao động dư thừa, góp phần tối đa hoá việc phân bổ các nguồn lực ở các khu vực và thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố và vùng nông thôn. Đồng thời, cùng với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá vẫn đang tiếp diễn ở Việt Nam, khu vực đô thị sẽ được tiếp tục mở rộng và vùng nông thôn ngày càng bị thu hẹp lại, áp lực đối với khu vực nông thôn sẽ gia tăng và vì vậy không thể tránh được các dòng di chuyển lao động từ nông thôn ra đô thị làm việc trong thời gian tới.

Các nghiên cứu của đề tài liên quan

Điều này xuất phát từ hai nguyên nhân: thứ nhất, lao động sẽ mất thu nhập nếu tham gia lớp học mà phần lớn họ là lao động chính trong gia đình; thứ hai, yêu cầu công việc ở thành thị khá đơn giản, do đó họ dễ tìm được việc làm mà không cần đòi hỏi trình độ chuyên môn, tay nghề. Dự án nghiên cứu ADB-M4P(2004)[15]: Thị trường LĐNT và vấn đề di cư của thành viên là các cán bộ của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Trung tâm Phân tích và Dự báo (CAF/VASS) và Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn (IPSARD). Nghiên cứu này cho thấy sự phát triển kinh tế ở cả nông thôn và thành thị trong những năm gần đây không những thúc đẩy sự phát triển nông thônViệt Nam mà còn đặt ra các vấn đề thách thức cho khu vực này. Hoạt động nông nghiệp có hiệu quả một mặt đã giúp đảm bảo an ninh lương thực. cho đất nước, mặt khác tạo ra sự dôi dư lao động ở nông thôn. Với điều kiện khan hiếm diện tích đất ở nông thôn, đặc biệt là đất nông nghiệp và sự tăng trưởng dân số cao so với khu vực thành thị, vấn đề dư thừa lao động ngày càng cộm lên ở nông thôn và trở nên nghiêm trọng hơn suốt 20 năm qua. Thất nghiệp và bán thất nghiệp đã và đang trở thành vấn đề lớn tạo ra việc làm cho lao động ở nông thôn là rất yếu. Tất cả các nhân tố này cùng với khoảng cách về thu nhập giữa thành thị và nông thôn đã sinh ra các dòng di cư từ nông thôn ra thành thị. Cùng với quá trình CNH và đô thị hoá vẫn đang tiếp diễn ở Việt Nam, khu vực thành thị sẽ tiếp tục được mở rộng và vùng nông thôn ngày càng bị thu hẹp lại. Áp lực đối với khu vực nông thôn sẽ gia tăng và vì vậy không thể tránh được các dòng di cư lao động lớn từ nông thôn ra thành thị trong thời gian tới. Nghiên cứu của nhóm được thực hiện đã đạt được các kết quả:. i)Mô tả thị trường LĐNT và di cư ở Việt Nam. ii) Phân tích tác động của các dòng di cư với thị trường LĐNT iii) Đề xuất các chính sách về di cư để tối đa hoá lợi ích ở cấp địa phương.

ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 1. Đặc điểm tự nhiên

Thành phố Bắc Giang có vị trí trung lộ từ Hà Nội đi Lạng Sơn, nằm trên hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, cận kề vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trong vùng thủ đo Hà Nội, có hệ thống giao thông dường bộ, đường sắt, đường thuỷ liên tỉnh thuận lợi cho việc sản xuất, lưu thông hàng hoá và thu hút vốn đầu tư.Mặc dù mới trở thành thành phố nhưng cơ sở hạ tầng đo thị được quan tâm đầu tư, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá. Với vị trí địa lý thuận lợi cho việc lưu thông hàng hoá giữa các vùng nên ngành thương mại dịch vụ đã thực sự phát triển góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình quá trình sản xuất, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, bình ổn giá cả trên thị trường và tăng nguồn thu cho ngân sách.

- Nụng, lõm, ngư nghiệp
- Nụng, lõm, ngư nghiệp

Phương pháp nghiên cứu 1. Chọn điểm nghiên cứu

Cụ thể tính 4 điểm đối với lần xuất hiện nguyên nhân quan trọng nhất, 3 điểm đối với lần xuất hiện nguyên nhân quan trọng hai, 2 điểm đối với lần xuất hiện nguyên nhân ba và 1 điểm đối với lần xuất hiện nguyên nhân bốn sau đó cộng dồn số điểm và chia cho tổng số lần xuất hiện ta được điểm trung bình. * Phương pháp dự báo: Trên cơ sở việc đô thị hoá, công nghiệp hoá và phương hướng phát triển của thành phố Bắc Giang những năm tới, chúng tôi đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông nghiệp nông thôn.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thực trạng di chuyển của LĐNT đến làm việc tại thành phố Bắc Giang

Ở nhóm II thì số hộ có diện tích đất trung bình nhiều hơn và chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm 51,67%), hộ có diện tích ít đất nông nghiệp chiếm 30% trong khi hộ có nhiều đất chiếm 18,33% nên vì thế ngoài những thời gian chính vụ thì LĐNT lại di chuyển đến thành phố Bắc Giang tìm việc và làm việc tạm thời để cải thiện đời sống và thu nhập cho gia đình. Hơn nữa qua điều tra cũng cho thấy nguyên nhân di chuyển lên thành thị làm việc của LĐNT thì tỷ trọng của nguyên nhân kinh tế chiếm chủ yếu, chịu trách nhiệm gánh vác gia đình, chịu sức ép về thu nhập để có điều kiện trang trải mọi sinh hoạt, hoạt động của gia đình nên đã thúc đẩy họ tham gia vào sự di chuyển và làm việc cao hơn góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất cũng như tinh thần cho gia đình. Bởi khi công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tại Bắc Giang phát triển thì số lao động được ưu tiên trong việc sử dụng và hầu hết là các lao động trẻ tuổi, chưa xây dựng gia đình mới có khả năng, cơ hội để đào tạo nghề và tham gia vào làm các công việc đòi hỏi có trình độ chuyên môn, đáp ứng các yêu cầu rất khắt khe của người sử dụng lao động.

* Thực trạng LĐNT di chuyển đến làm việc tại thành phố Bắc Giang - Thời gian làm việc và khả năng tìm kiếm việc làm của LĐNT sau khi di chuyển: Sau khi di chuyển đến thành phố Bắc Giang tìm và làm việc thì thời gian làm việc và việc làm của LĐNT được cải thiện song lao động nhóm II chủ yếu là lao động tự do nên việc làm và thời gian làm việc không ổn định, thời gian làm việc dưới 9 tháng/ năm.

Bảng 4.3 Trỡnh độ văn hoỏ của lao động điều tra trong độ tuổi lao động
Bảng 4.3 Trỡnh độ văn hoỏ của lao động điều tra trong độ tuổi lao động

Định hướng và giải pháp giúp LĐNT có việc làm và thu nhập ổn định tại địa phương và thành thị

Nâng cấp trung tâm giới thiệu việc làm của Sở sở lao động TBXH thành trung tâm giới thiệu việc làm của tỉnh; ngoài chức năng giới thiệu việc làm, cung cấp thông tin về học nghề- người tìm việc- việc tìm người cho các cơ sở đào tạo nghề và các doanh nghiệp, hàng năm đầu tư nâng cao quy mô dạy nghề lên 1.000 – 2.000 học sinh, trình độ sơ cấp nghề. Để thực hiện tốt hơn và nâng cao chất lượng nguồn lực lao động đặc biệt là LĐNT hiện nay cần thực hiện cơ chế xã hội hoá giáo dục đào tạo nghề nhằm thu hút mọi nguồn lực cho các hoạt động đào tạo nghề, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có cơ hội học nghề và tìm kiếm việc làm.

Bảng 4.18 Chi phớ đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động tại Bắc Giang
Bảng 4.18 Chi phớ đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động tại Bắc Giang

Đối với nhà nước

Chính sách thu hút LĐNT tham gia học tập để thích nghi và đáp ứng được yêu cầu của thị trường hiện nay. Tạo điều kiện cho LĐNT được chủ động tiếp cận với vốn tín dụng nhanh, dễ dàng và có hiệu quả hơn.