Những vấn đề cốt lõi liên quan đến xuất khẩu lao động

MỤC LỤC

Đào tạo và giáo dục định hướng

Nếu không làm tốt công tác này người lao động đi làm việc ở nước ngoài sẽ không đáp ứng được yêu cầu của nguời sử dụng lao động, dẫn đến không hoàn thành hợp đồng gây tổn hại đến quyền và lợi ích của người lao động, của doanh nghiệp đưa nguời đi, của Nhà nước và của người sử dụng lao động. - Nội dung hợp đồng mà doanh nghiệp đã kí với đối tác nước ngoài và nội dung sẽ kí với người lao động; quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý của nguời lao động trong việc thực hiện các điều cam kết đã kí trong hợp đồng;.

Hồ sơ của người lao động đi làm việc ở nước ngoài

- Trách nhiệm của doanh nghiệp với người lao động; trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp; trách nhiệm của người lao động với Nhà nước;. - Phong tục, tập quán, điều kiện làm việc và sinh hoạt, quan hệ ứng xử giữa chủ và thợ của nước tiếp nhận lao động, kinh nghiệm giao tiếp;.

Quyền và trách nhiệm của người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài

Quyền của người lao động Người lao động có quyền

- Sơ yếu lí lịch có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi thường trú hoặc cơ quan, đơn vị nơi quản lí nhân sự;. Có quyền khiếu nại với cơ quan quản lí Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nước sở tại về những vi phạm hợp đồng của bên sử dụng lao động hoặc tổ chức kinh tế đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài làm ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của bản thân;.

Trách nhiệm của người lao động

Ký, thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng lao động với người sử dụng lao động và nội quy nơi làm việc. Khi có tranh chấp về quan hệ lao động với người sử dụng lao động hoặc bị xâm hại danh dự, nhân phẩm phải thông báo ngay cho doanh nghiệp đưa đi và cơ quan đại diện Việt Nam ở nước sở tại để được hỗ trợ kịp thời.

Các khoản chi phí

Nếu người lao động được gia hạn hợp đồng và được trả lương mới hoặc trong thời gian làm việc được điều chỉnh tiền lương thì mức nộp phí dịch vụ được tính lại theo mức lương mới kể từ ngày được điều chỉnh và thời hạn nộp phí dịch vụ bao gồm cả thời gian gia hạn hợp đồng. Trường hợp người lao động tự chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, ra ngoài làm việc bất hợp pháp hoặc sau 3 tháng kể từ khi doanh nghiệp thông báo mà không đến thanh lí hợp đồng thì doanh nghiệp được quyền khấu trừ tiền đặt cọc, kể cả tiền lãi gửi và báo cho Cục Quản lí lao động với nước ngoài.

CHƯƠNG 2

  • Các thị trường XKLĐ chủ yếu của Việt Nam 1. Thị trường Malaysia
    • KINH NGHIỆM XKLĐ CỦA PHILIPPIN VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1. Kinh nghiệm trong việc XKLĐ và quản lí lao động ở ngoài nước của

      Chính phủ quản lí khoản tiền này nhằm mục đích: nếu doanh nghiệp nào không đảm bảo đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, đưa người lao động đi nhưng không đảm bảo các điều kiện cần thiết cho họ, thu phí của nguời lao động quá cao, hoặc khi Chính phủ phát hiện doanh nghiệp đã thu lợi quá mức so với mức trung bình làm cho người lao động không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động khi chưa hết hạn thì Chính phủ sẽ lập tức điều tiết khoản tiền này để trả lại cho người lao động. Đồng Tháp xác định ngay từ đầu: đưa lao động ra nước ngoài ngày càng khó khăn vì thị trường xuất khẩu lao động ngày càng khắt khe, đòi hỏi nhiều tiêu chuẩn cũng như các hình thức, biện pháp bảo đảm và quản lý hợp lý; nếu buông lỏng, chất lượng lao động không cao, lao động hay bỏ trốn sau thời gian đã ổn định công việc ở nước ngoài, kém ý thức trong việc thực hiện các trách nhiệm, nghĩa vụ đã cam kết trước khi đi với đơn vị xuất khẩu lao động. Tăng cường liên kết với các công ty chuyên doanh và các trung tâm dịch vụ việc làm để đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài và các địa phương khác trong nước, ưu tiên cho số lao động không có việc làm hoặc thiếu việc làm; mở rộng thị trường XKLĐ ở các nước để người lao động có thêm cơ hội được lựa chọn nơi đến phù hợp với khả năng và hoàn cảnh của mình như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Italy, Ả Rập Xê Út…; đầu tư đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ nhằm đáp ứng nhiệm vụ quản lí hoạt động XKLĐ… Điều đáng ghi nhận trong những năm qua ở Tuyên Quang là việc thay đổi nhận thức của cả cộng đồng và xoá đi tình trạng thiếu thông tin thị trường, thậm chí thông tin sai lệch về XKLĐ, giúp người dân hiểu rã hơn và tin tưởng hơn vào chính sách XKLĐ của Nhà nước.

      Bảng 1: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI GIAI  ĐOẠN 1980 – 1990
      Bảng 1: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI GIAI ĐOẠN 1980 – 1990

      CHƯƠNG 3

      Vị trí địa lí

      Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản

        Người lao động với trình độ chuyên môn thấp, sự hiểu biết hạn chế sẽ khó lòng tìm được một việc làm tốt, thu nhập ổn định đảm bảo cuộc sống cho bản thân, gia đình cũng như đảm bảo sự ổn định và phát triển của toàn xã hội. Đào tạo nguồn lao động chuẩn bị cho XKLĐ đồng thời thông qua XKLĐ, một bộ phận người lao động tham gia XKLĐ sẽ được rèn luyện, nâng cao nhận thức, trình độ nghề nghiệp, tác phong làm việc tiến tiến….

        Bảng 4: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TỈNH TRÀ VINH NĂM 2005
        Bảng 4: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TỈNH TRÀ VINH NĂM 2005

        THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TỈNH TRÀ VINH 1. Quan điểm của Tỉnh về XKLĐ

        • Các kết quả đã đạt được

          (6) Thông báo cho công ty XKLĐ trực tiếp đến phỏng vấn và tuyển chọn Nhiệm vụ của Trung tâm dịch vụ việc làm và các đơn vị đào tạo: căn cứ vào nhu cầu tuyển lao động của các công ty XKLĐ phối hợp với UBND xã, phường thị trấn tổ chức tuyển chọn, giáo dục định hướng và đào tạo nghề đảm bảo đủ số lượng và chất lượng nguồn lao động cung ứng và hướng dẫn các thủ tục hồ sơ cần thiết cho người lao động. Công tác thông tin tuyên truyền giữ vai trò rất quan trọng tác động đến người lao động, mục đớch làm cho họ hiểu rừ đi XKLĐ là đi làm việc để nõng cao thu nhập cải thiện đời sống cho bản thân và gia đình, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng người lao động vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật quốc gia tiếp nhận lao động, bảo vệ uy tín cho lao động Trà Vinh nói riêng và cho lao động Việt Nam nói chung.

          Hình 5: Sơ đồ mô hình liên kết XKLĐ trong tuyển dụng lao động
          Hình 5: Sơ đồ mô hình liên kết XKLĐ trong tuyển dụng lao động

          NHU CẦU VÀ NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA THỊ TRƯỜNG XKLĐ

            Ở thị trường Đài Loan, trước đây lao động Trà Vinh làm việc ở thị trường này chủ yếu là giúp việc nhà, chăm sóc người bệnh, người già, các ngành dệt, điện tử, chăn nuôi… với mức lương phổ biến từ 15.000 – 15.500 đài tệ (tương đương 6 triệu – 6,5 triệu đồng), ngoài ra đối với lao động giúp việc còn có tiền thưởng của chủ nếu làm việc tốt, ăn ở miễn phí. Các nguyên nhân chủ yếu là nhằm tìm việc làm có thu nhập cao nhưng ở địa phương lại không có việc làm phù hợp, hay họ muốn đi làm việc ở nước ngoài nhằm mở mang kiến thức, học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề… Trong đó đi XKLĐ nhằm tìm việc làm có thu nhập cao là cao nhất, 47,1 % trên 465 ý kiến trả lời vì nguyên nhân này.

            Hình 10: Biểu đồ mức độ quan tâm của người lao động đối với XKLĐ
            Hình 10: Biểu đồ mức độ quan tâm của người lao động đối với XKLĐ

            CHƯƠNG 4

            ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VÀ CÁC CƠ HỘI, ĐE DỌA TÁC ĐỘNG ĐẾN XKLĐ TỈNH

              - Công tác vận động, tuyên truyền về XKLĐ đến người lao động còn yếu, chưa tạo được sự quan tâm của người lao động, chưa tận dụng được thế mạnh của các tổ chức đoàn thể (Nông dân, Phụ nữ, Thanh niên)… Hệ quả là nhận thức của người lao động về XKLĐ vẫn chưa cao. − Công tác XKLĐ luôn được sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nước, cụ thể là Bộ lao động thương binh & xã hội, Cục quản lí lao động ngoài nước, tại cơ sở thì có Sở lao động thương binh & xã hội Tỉnh cùng các ban ngành có liên quan trong các hoạt động như: tìm kiếm thị trường, đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết kịp thời nhiều vấn đề nảy sinh của hoạt động XKLĐ….

              CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XKLĐ

              • Các giải pháp nhằm đẩy mạnh XKLĐ tỉnh Trà Vinh 1. Giữ vững thị trường XKLĐ truyền thống

                Công tác thông tin tuyên truyền, tư vấn cho người lao động Cần quán triệt thông suốt tư tưởng trong các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, các ngành chức năng, các tổ chức đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở xã-phường-thị trấn tập trung chỉ đạo đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, coi công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là cơ hội để giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương, góp phần xoá đói giảm nghèo đồng thời xây dựng được lực lượng lao động có kỷ luật, có kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà trong tương lai. Thông báo công khai về thị trường lao động, số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, sinh hoạt, quyền lợi, trách nhiệm của người lao động, và các khoản phí phải nộp, các khoản kinh phí hỗ trợ của nhà nước đối với người lao động, các cơ quan có thẩm quyền giải quyết các thủ tục đưa lao động đi làm việc trong nước và nước ngoài để ngăn chặn kịp thời các thông tin thất thiệt, các hành vi lừa đảo gây thiệt hại cho người lao động.

                Hình 12: Lưới trình độ người lao động/thị trường XKLĐ
                Hình 12: Lưới trình độ người lao động/thị trường XKLĐ