Phân tích tài chính trong quá trình mua bán và sáp nhập doanh nghiệp

MỤC LỤC

Các vấn đề cơ bản khi mua bán sáp nhập doanh nghiệp

Hãy xem xét cả các báo cáo tài chính và các bản khai thuế của công ty trong vòng từ 3-5 năm qua để đánh giá được tình trạng tài chính hiện tại và các xu hướng tài chính trong tương lai của công ty. Có rất nhiều yếu tố vô hình mà bạn cần xem xét khi đánh giá một công ty - mọi thứ kể từ cách thức công ty phục vụ khách hàng cho đến cách thức nhân viên công ty trả lời điện thoại và việc nó có hỗ trợ cộng đồng hay ngành kinh doanh đó không.

Xác định các mục tiêu chiến lược

 Rào cản đối với việc gia nhập thị trường: mặc dù xét về mặt lý thuyết, trong nền kinh tế tự do cạnh tranh, một doanh nghiệp có thể gia nhập bất kỳ ngành kinh doanh nào.Nhưng trên thực tế, trong việc gia nhập thị trường lại có những rào cản làm tăng chi phí gia nhập hoặc thậm chí biến việc gia nhập là không thể thực hiện được. Mặt khác nếu một ngành kinh doanh nếu như không có tính hấp dẫn trước khi một doanh nghiệp gia nhập thông qua sáp nhập hay hợp nhất thì bằng việc gia nhập thị trường có thể làm tăng tính hấp dẫn của thị trường thông qua việc thúc đẩy các động lực.

Đánh giá năng lực cơ cấu tổ chức

Hệ số nợ ngắn hạn/ tổng tài sản = Nợ ngắn hạn Tổng tài sản Tỷ lệ nợ ngắn hạn/ doanh thu = Nợ ngắn hạn Tổng tài sản Tỷ lên nợ ngắn hạn/ Vốn chủ sở hữu = Nợ ngắn hạn. (3) Đánh giá giá trị của chính doanh nghiệp: Giá trị tài sản tài chính của công ty đi mua sẽ ảnh hưởng tới cơ cấu của vụ mua bán.

Phát hiện và sang lọc các mục tiêu tiềm năng

Để xác định được các công ty là đối tượng tiềm năng cho mua bán hoặc sáp nhập, đội nghiên cứu nội bộ phải đánh giá xem các công ty đó mạnh và đáp ứng được các mục tiêu mua bán như thế nào, xem xét việc xếp hạng như vậy đã phù hợp chưa. Việc liên lạc sẽ do bên trung gian thực hiện hoặc do đại diện của công ty đi mua thông qua thư giới thiệu của ban quản trị cụng ty.Thư giới thiệu phải đề cập đầy đủ và rừ ràng mục đích chiến lược của việc mua doanh nghiệp, và giải trình khả năng công ty là đối tượng mua có thể đáp ứng được các mục tiêu chiến lược trên.Thư giới thiệu phải được xác nhận tiếp theo bằng cách liên lạc điện thoại, giới thiệu.

Thực hiện quá trình rà soát

Khi các mối liên lạc được xác lập và cả hai phía chấp nhận tiếp tục cuộc giao dịch, cần phải đảm bảo chắc chắn rằng các thỏa thuận phải được giữ bí mật trước khi thực hiện tiếp các bước tiếp theo. • Các nhân tố về hoạt động kinh doanh - Văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh - Ban quản trị doanh nghiệp.

Định giá mục tiêu

Tất nhiên, có rất nhiều các vấn đề cần phải được xem xét khi tính toán giá trị của sự cộng hưởng, kể các lợi thuế cũng được quy về sự cộng hưởng, giá trị của sự chia sẻ và trao đổi thông tin giữa các công ty. Trên thực tế các khách hang của công ty có thể không quan tâm đến sản phẩm của công ty thứ hai, Hơn nữa, việc đưa thêm sản phẩm có thể làm thay đổi căn bản vị thế của công ty và cũng có thể mất hẳn khách hang khi khách hàng không nhận ra hình ảnh thương hiệu của công ty.

Lực chọn cơ cấu thuế và luật áp dụng thích hợp cho giao dịch Có các loại hình mua bán và sáp nhập như sau

Một trong những khó khăn của việc tính toán cắt giảm chi phí là vị trí của các cá nhân trên sơ đồ tổ chức của công ty không phản ánh được các trách nhiệm trong công việc. Mỗi loại hình mua bán sáp nhập có những đặc điểm và điều kiện áp dụng khác nhau.Trong từng trường hợp cụ thể, cùng với các đặc trưng riêng của mỗi loại hình, việc xem xét áp dụng các luật định và cơ cấu thuế như thế nào cho hợp lý cũng là một khâu cần được chú trọng, bởi nó sẽ thúc đẩy hoặc cản trở tiến trình giao dịch mua bán- sáp nhập.

Quản lý quá trình hợp nhất trong mua bán- sáp nhập Mua bán, sáp nhập thành công dựa vào các yếu tố sau

+ Mở rộng chức danh chia sẻ trách nhiệm để tránh các định kiến gây tổn hại - Các tiêu chuẩn văn hóa : Các tiêu chuẩn văn hóa trong doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc phát huy tinh thần tập thể, chia sẻ trách nhiệm trong công việc. Bao gồm các vấn đề về chiến lược, đặc biệt còn thông hiểu đặc đỉêm về nhân khẩu học và thông tin cơ bản của khách hang cũng như các cơ hội thu được từ việc sáp nhập chéo.

Giỏm sỏt tiến trỡnh sỏp nhập dựa vào phiếu theo dừi ghi điểm

- Duy trì đội ngũ kinh doanh: Chú ý đặc biệt đến việc đào tạo và tạo động lực cho đội ngũ kinh doanh càng sớm càng tốt.

ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY VẬN TẢI BIÊN VIỆT NAM- VOSCO TRONG QUY TRÌNH MUA BÁN- SÁP NHẬP

Một số thông tin về công ty liên quan đến quá trình phân tích 1 . Ngành nghề kinh doanh

- Gia công cơ khí, phục hồi các chi tiết, các trang thiết bị lắp trên tàu, sửa chữa tàu nhỏ trong và ngoài công ty. - Đại lý dịch vụ sửa chữa, vật tư, phụ tùng thiết bị an toàn và phao bè - Dịch vụ cung ứng tàu biển.

Phân tích tình hình tài chính dựa vào thông tin trên báo cáo tài chính- Phân tích các chỉ số tài chính

- Xuất khẩu lao động (thuyền viên). - Gia công cơ khí, phục hồi các chi tiết, các trang thiết bị lắp trên tàu, sửa chữa tàu nhỏ trong và ngoài công ty. - Đại lý dịch vụ sửa chữa, vật tư, phụ tùng thiết bị an toàn và phao bè - Dịch vụ cung ứng tàu biển. - Dịch vụ sân chơi thể thao và nhà hàng ăn uống - Vận tải dầu thô, dầu sản phẩm và khí gas. - Kinh doanh dịch vụ kho bãi, xếp dỡ, sửa chữa container. Các xí nghiệp thành phần, chi nhánh, văn phòng đại diện và phạm vi hoạt động kinh doanh tương ứng. Nguồn: trang web Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Gồm có 16 chi nhánh, đại lý và các xí nghiệp trực thuộc. - 4 đại lý cung cấp các sản phẩm dịch vụ liên quan - 1 xí nghiệp sửa chữa tàu biển. Phân tích tình hình tài chính dựa vào thông tin trên báo cáo tài chính-. Theo như nội dung ngành nghề kinh doanh liệt kê trên “Bảng công bố thông tin” đấu thầu, căn cứ vào Nghị định số 10/2001/NĐ-CP ngày 24/12/2004 của Chính phủ về việc Ban hành điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải và căn cứ vào phạm vi hoạt động kinh doanh của 16 xí nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện trên toàn. quốc thì cơ cấu của giá vốn hàng bán trong BCTC VOSCO bao gồm chủ yếu là các khoản mục sau:. 1) Nhiên liệu phục vụ kinh doanh vận tải đường biển: các loại dầu, mỡ (nhiên liệu chiếm phần lớn. 2) Công cụ, dụng cụ là hóa chất, sơn các loại cho tàu biển, các phụ tùng sử dụng cho việc sửa chữa tàu biển, các thiết bị an toàn trên tàu như: phao bè.. 3) Các loại hàng hóa phục vụ cho dịch vụ sân chơi thể thao và nhà hàng ăn uống ở chi nhánh là Câu lạc bộ Hải Viên- Hải Phòng. 4) Các công cụ, dụng cụ khác phục vụ cho dịch vụ cung ứng tàu biển và kinh doanh dịch vụ kho bãi, xếp dỡ. Hơn nữa, giá trị thanh lý của TSCĐ tại thời điểm 2006 có thể cao hơn giá trị còn lại trên sổ sách, nhưng khấu hao thì vẫn tính theo một tỷ lệ nào đó như các năm trước nên hành động thanh lý TSCĐ và giảm khấu hao trong báo cáo lãi lỗ đã phần nào tác động làm tăng con số lợi nhuận trên báo cáo lãi lỗ mà thực tế thì con số đó không do hoạt động kinh doanh tạo ra.

Bảng 2 : SO SÁNH VỚI CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH 2006
Bảng 2 : SO SÁNH VỚI CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH 2006

Thị trường MA tại Việt Nam

Tiềm năng thị trường MA tại Việt Nam

Theo kết quả điều tra của Hãng kiểm toán PricewaterhouseCooper, (PwC), trong năm 2007, châu Á - Thái Bình Dương sẽ vượt qua Tây Âu, Đông Âu và Mỹ Latinh và trở thành khu vực được các doanh nghiệp lựa chọn nhiều nhất để tiến hành các thương vụ M&A xuyên quốc gia do xu hướng cổ phần hoá, tư nhân hoá đang trở nên phổ biến hơn ở nhiều nước, đặc biệt là tại các nền kinh tế đang phát triển trong khu vực. Những vụ M&A điển hình trong thời gian qua có thể kể đến như: CTCP Doanh nghiệp trẻ Đồng Nai mua lại Cheerfield Rama, Daiichi mua lại Bảo Minh CMG, Kinh Đô mua lại Kem Wall's, Anco mua lại nhà máy sữa của Nestle… Theo dự báo của các chuyên gia, trong những năm tới, sự phát triển của thị trường M&A Việt Nam là một tất yếu, sẽ “hút” thêm luồng vốn FDI từ các nước trong và ngoài khu vực cho nền kinh tế Việt Nam.

Một số quy định của pháp luật Việt Nam về M&A

- Mua, bán doanh nghiệp chỉ được áp dụng đối với doanh nghiệp tư nhân theo quy định của Luật Doanh nghiệp và một số doanh nghiệp nhà nước, bộ phận doanh nghiệp nhà nước theo quy định của pháp luật về giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê công ty nhà nước. Vì vậy, trước khi thực hiện bất cứ một hoạt động M&A nào, nhà đầu tư cần tìm hiểu kỹ các quy định của pháp luật để xác định mục đích đầu tư có đạt được hay không và cần phải thực hiện đầu tư như thế nào để pháp luật bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích của mình.

Giải pháp phát triển MA tại Việt Nam

Bởi vì, cũng như các thị trường khác, thị trường M&A hoạt động có tính dây chuyền, nếu một vụ M&A lớn diễn ra không thành công hoặc có yếu tố lừa dối thì hậu quả cho nền kinh tế là rất lớn vì có thể cổ phiếu, trái phiếu, hoạt động kinh doanh, đầu tư. Tuy nhiên các quy định này mới chỉ dừng lại ở việc xác lập về mặt hình thức của hoạt động M&A, trong khi đó các vấn đề về mặt nội dung cần phải được quy định đầy đủ hơn nữa bởi vì hoạt động M&A còn có nhiều nội dung liên quan đến định giá doanh nghiệp, giải quyết các vấn đề tài chính, cổ phần, cổ phiếu, người lao động, thuế, phí.