MỤC LỤC
Nếu không nắm vững chắc các thủ tục này, trong trường hợp tàu giao hàng thiếu, hoặc hư do tàu bảo quản không tốt, người nhập khẩu sẽ không biết các chứng từ liên hệ như: giấy chứng nhận giao hàng thiếu; biên bản hàng đổ vỡ và hư hỏng; mời bảo hiểm giám định và lập biên bản giám định… sẽ khó khiếu nại đòi tàu bồi thường hoặc đòi công ty bảo hiểm bồi thường, nếu hàng được bảo hiểm. Ngoài các dịch vụ đã nêu ở trên, tùy thuộc vào yêu cầu của mình, người giao nhận cũng có thể làm các dịch vụ khác phát sinh trong các nghiệp vụ quá cảnh (transit) và các dịch vụ đặc biệt khác như dịch vụ gom hàng hay tập trung hàng (tập trung các lô hàng lẻ lại…) liên hệ đến hàng hóa theo dự án (project cargoes) cung cấp thiết bị, nhà xưởng,… sẵn sàng cho vận hành … Người giao nhận cũng có thể thông báo cho khách hàng của mình về nhu cầu tiêu dùng, các thị trường mới, tình hình cạnh tranh, chiến lược XK, các điều khoản thương mại thích hợp cần phải có trong hợp đồng ngoại thương và tóm lại, mọi vấn đề liên hệ đến việc kinh doanh của mình.
Người giao nhận phải tuân theo các chỉ dẫn đặc biệt của các tổ chức triển lãm về hình thức vận chuyển được sử dụng, về nơi cụ thể làm thủ tục hải quan ở nước đến khi giao hàng triển lãm, về các chứng từ cần có. - Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được uỷ thác phải xuất trình những chứng từ hợp lệ xác định quyền được nhận hàng và phải nhận được một cách liên tục trong một thời gian nhất định những hàng hoá ghi trên chứng từ. - Chủ hàng vận chuyển và giao container cho tàu tại CY quy định, trước khi hết thời gian quy định (closing time) của từng chuyến tàu (thường là 8 tiếng trước khi tàu bắt đầu xếp hàng) và lấy biên lai nhận container để chở MR.
Khi nhận được bản đăng ký hàng chuyên chở do chủ hàng gửi tới, thuyền trưởng cùng nhân viên điều độ sẽ lập sơ đồ xếp hàng mục đích nhằm sử dụng một cách hợp lý các khoang, hầm chứa hàng trên tàu cân bằng trong quá trình vận chuyển. Ðồng thời đây cũng là căn cứ để cảng tiến hành giao nhận hàng nhập khẩu với nhà nhập khẩu và cũng là bằng chứng về việc cảng đã hoàn thành việc giao hàng cho người nhập khẩu theo đúng số lượng mà mình thực tế đã nhận với người chuyên chở. Sau khi làm thư dự kháng để kịp thời bảo lưu quyền khiếu nại của mình, người nhận hàng phải tiến hành giám định tổn thất của hàng hoá và lập biên bản giám định tổn thất hoặc biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng để làm cơ sở tính toán tiền đòi bồi thường.
Ngày 26/05/2003 tại Quyết định số 94/2003/QĐ-TTg, Tổng Công ty Đường sông miền Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thí điểm chuyển Tổng Công ty sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con, theo đó tại thời điểm thành lập Tổng Công ty gồm Công ty mẹ, 5 Công ty con (là các công ty cổ phần) và 3 Công ty liên doanh với nước ngoài. + Ban Tổng Giám Đốc: Là người tổ chức, điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội Đồng quản trị và có nhiêm vụ tổ chức, thực hiện các hoạt động kinh doanh, quản lý vốn, tài sản một cách có hiệu quả, đúng pháp luật. + Phòng kế toán – tài chính: Phụ trách toàn bộ công tác thống kê ,kế toán tài chính ,tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và quy mô sản xuất của công ty ,đồng thời tuân thủ những nguyên tắc về chế độ kế toán, nguyên tắc về quản lý tài chính của nhà nước .Tính toán ,trính nộp đúng ,đủ ,kịp thời các khoản tiền vay ,khoản phải để lại trong công ty.
- Chi phí: chi phí quản lý và giá vốn có giảm so với năm 2008 vì sau khi cổ phần hóa, công ty đã đi vào hoạt động ổn định, chi phí mua trang thiết bị mới không đáng kể, bên cạnh đó là cách quản lý hợp lý đã giúp tiết kiệm được chi phí cho công ty. Về tỷ suất lợi nhuận, năm 2009 có giảm sút so với năm 2008, tỷ suất lợi nhuận của công ty có giảm sút nhưng không có nghĩa là công ty khai thác không hiệu quả các năng lực về vốn mà do sức ép cạnh tranh của thị trường và sự gia tăng các chi phí làm cho tốc độ tăng lợi nhuận chậm hơn so với doanh thu. Đặc biệt là vận chuyển container bằng đường thuỷ nội địa với thị phần chiếm 50% khu vực đồng bằng sông Cửu Long và vận tải loại hàng có khối lượng lớn với đa dạng loại hình vận chuyển như vận chuyển nhanh (bằng tàu tự hành) và vận chuyển giá thấp (bằng tàu kéo).
Trực ban có nhiệm vụ quản lý công nhân trên tàu, liên hệ với tàu trong việc chất xếp hàng hóa, sắp xếp cho phương tiện vận chuyển hàng hóa từ kho lên tàu sao cho đúng loại hàng, đúng sơ đồ hầm của tàu đưa ra, đúng loại hàng, đúng cảng đến, hỗ trợ các sĩ quan trên tàu trong việc chất xếp hàng cũng như canh thời tiết (đối với hàng kỵ nước như gạo, phân bón, bã đậu nành…) Trực ban còn chịu trách nhiệm trong việc kiểm tra giám sát nhân sự làm việc trên tàu, chịu trách nhiệm khi có sự kiểm tra của công an biên phòng. Đây là công việc chính của foreman, và một điều quan trọng trong giao hàng rời đó là việc tận dụng tối đa dung tích chứa hàng của tàu đó, do vậy người thuê tàu (character) thường thuê tàu có dung tích chứa hàng rất sát với lượng hàng vận chuyển, nên nếu như việc chất xếp không cẩn thận rất dễ dẫn đến việc không xếp hàng hết lên tàu thường gọi là “ói hàng”. * Lưu ý là foreman giúp người chuyên chở trong mọi việc nhưng với trách nhiệm của người chuyên chở, vì đa số hợp đồng xuất khẩu của Việt Nam ngày nay là xuất FOB hoặc CIF nên shipper giao hàng qua lan can tàu là hết trách nhiệm về hàng hóa, trách nhiệm đã chuyển cho người mua hàng và người chịu trách nhiệm trước tiên là người chuyên chở.
SOWATCO có những khách hàng truyền thống và sản lượng ổn định: khách hàng trong ngành vận tải đường thuỷ hiện nay của SOWATCO chủ yếu là các công ty lương thực, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng … và tập trung ở các khách hàng là các doanh nghiệp Nhà nước như: Tổng Công ty Lương thực miền Nam, Lương. Thêm vào đó, do lượng hàng hoá giao lên tàu là rất lớn (5.000 – 50.000 tấn) nên việc kiểm tra lại và đánh giá lượng hàng chính xác là rất khó, nên những người cầm tally thông đồng với người chuyên chở gian lận trong kiểm đếm để trục lợi bất chính (thường gọi là bán hàng) gây mất uy tín công ty, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc.
Vì có năng lực quản lý và tay nghề công nhân cao đặc biệt là trong ngành vận tải giao nhận hàng hóa nên SOWATCO sẽ cố gắng phấn đấu trở thành doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ về vận tải đường thuỷ nội địa và các dịch vụ khác kèm theo như dịch vụ cảng sông, dịch vụ hàng hải, phấn đấu đưa SOWATCO trở thành nhà cung cấp hàng đầu về dịch vụ cảng sông ở khu vực TP. Với chính sách hội nhập ngày càng sâu rộng với môi trường kinh doanh quốc tế, các quy định về luật pháp của Việt Nam dần chuyển đổi theo xu hướng chung của thế giới, cỏc quy định trong ngành vận tải thủy nội địa ngày càng rừ ràng minh bạch hơn, môi trường pháp lý ngày tốt hơn và giúp cho Công ty SOWATCO hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. Rút kinh nghiệm các khâu giao nhận hàng hóa XNK, bàn bạc thống nhất với hải quan để đề nghị các cơ quan quản lý Nhà nước có những qui định hoặc bổ sung nhằm đơn giản hóa thủ tục chứng từ, kết quả kiểm định chất lượng chính xác hơn tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông thuận lợi mà vẫn đảm bảo được sự quản lý của hải quan.