MỤC LỤC
Vật liệu trong doanh nghiệp thường có nhiều chủng loại khác nhau, nếu thiếu một loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất, chính vì vậy hạch toán vật liệu phải đảm bảo theo dừi được tỡnh hỡnh biến động của từng loại vật liệu. Hạch toán chi tiết vật liệu được hiểu là việc các doanh nghiệp tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và lựa chọn, vận dụng các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu cho phù hợp, nhằm tăng cường công tác quản lý tài sản nói chung, quản lý vật liệu nói riêng.
Điện lực phải thường xuyên đảm bảo cung cấp điện an toàn ổn định cho các cơ quan trung ương, các cuộc đón tiếp các nguyên thủ quốc gia, các hội nghị, hội thảo của Đảng và nhà nước và các tổ chức quốc tế diễn ra trên địa bàn quận. Trong số các phụ tải cấp điện có một số phụ tải rất quan trọng như: Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, cơ quan chính phủ, hội trường Đống Đa, các cơ quan ngoại giao và đại sứ quán.
Kế toán trưởng: Được giám đốc công ty điện lực thành phố Hà Nội bổ nhiệm, đồng thời là kế toán tổng hợp, có trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra các công tác kế toán do nhân viên kế toán thực hiện; Tham gia với các bộ phận liên quan, lập quyết toán tài chính cho các công trình được duyệt quyết toán, tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế; Hàng kỳ tổng kết và báo cáo tài chính lên Công ty và giám đốc Điện lực. (Sản xuất khác). Báo cáo thuế GTGT nộp về công ty chậm nhất ngày 8 hàng tháng để công ty nộp cục thuế Hà Nội ngày 10 hàng tháng. Thủ quĩ: Quản lý tiền mặt tại Điện lực, trên cơ sở chứng từ thu, chi, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp để thanh toán, cuối ngày vào sổ quĩ, tính ra số tiền tồn quĩ cuối ngày. Từ số tổng cộng trên NKCT số 1 và bảng kê số 1 vào sổ cái tài khoản tiền mặt. Kế toán tổng hợp: Phần hành kế toán tổng hợp do kế toán trưởng thực hiện. Kế toán trưởng kiểm tra độ chính xác của các số liệu trên các NKCT và các bảng kê do các kế toán viên tính toán bằng cách so sánh giữa các chỉ tiêu ở sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết. Trên cơ sở đó, kế toán trưởng lên báo cáo tổng hợp, các báo cáo kế toán.. 2) Tổ chức hệ thống chứng từ và ghi chép ban đầu:. Điện lực Đống Đa là một đơn vị phụ thuộc nhưng có qui mô tương đối lớn, do đó khối lượng công tác kế toán rất lớn. Theo qui định của Công ty, Điện lực sử dụng hệ thống chứng từ thống nhất bắt buộc và hệ thống chứng từ hướng dẫn. Ngoài ra Công ty có qui định những chứng từ riêng phù hợp đặc điểm quản lý của ngành được sự chấp thuận của bộ tài chính. Điện lực sử dụng đủ 5 loại chứng từ do bộ tài chính qui định. Chứng từ kế toán về tiền mặt:. Chứng từ về hàng tồn kho:. Chứng từ bán hàng:. Chứng từ về lao động tiền lương:. Chứng từ về tài sản cố định:. Các chứng từ được sử dụng trong kế toán phải đầy đủ 8 yếu tố gồm tên gọi, ngày tháng năm lập, số hiệu, địa chỉ đơn vị cá nhân nhận, nội dung nghiệp vụ, số lượng và giá trị, chữ ký người lập, người kiểm soát, người phê duyệt. Chứng từ phải lập đủ số liờn qui định, ghi chộp rừ ràng đầy đủ, khụng tẩy xóa, gạch bỏ phần trống, không xé rời, không ký khống. Chứng từ kế toán tại Điện lực được luân chuyển theo đúng trình tự qui định. 3) Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ở Điện lực. Một số tài khoản tại Điện lực không mở:. Công ty điện lực thành phố Hà Nội là một Công ty lớn, bao gồm nhiều đơn vị trực thuộc, nhiều phần việc nên các tài khoản được chi tiết hoá để tiện cho việc theo dừi cỏc đơn vị và cỏc phần cụng việc khỏc nhau. Tài khoản tại Điện lực được phân thành các tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp 4. Công ty điện lực thành phố Hà Nội là một đơn vị lớn, các nghiệp vụ phát sinh nhiều kể cả ở các đơn vị trực thuộc nên Công ty đã chọn ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ để áp dụng trong toàn Công ty. Đội ngũ kế toán viên có trình độ đủ đáp ứng yêu cầu của hình thức ghi sổ này. Ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ giảm bới đáng kể khối lượng công việc ghi chép. Trình tự ghi sổ kế toán tại Điện lực Đống Đa tuân theo sơ đồ sau:. Sơ đồ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ. Theo qui định của Công ty, Điện lực phải nộp các báo cáo kế toán về Công ty. Các báo cáo bao gồm:. Mã biểu Tên mẫu biểu Điện lực báo cáo. tháng quí năm. Bảng cân đối kế toán x. BC chi phí SXKD điện x. BC các khoản Công ty cấp x. BC các khoản phải nộp cty x. Chứng từ gốc và các bảng phân bổ. Thẻ và sổ kế toán chi tiết Nhật ký chứng. Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái. Báo cáo tài chính. Bảng TH thuế và các khoản phải nộp NN x. Bảng TH các c.trình thuộc nguồn vốn SCL x x. Bảng tổng hợp CPSXKD điện theo yếu tố x x Bảng tổng hợp CPSXKD khác theo yếu tố x x BC giá thành các ctrình khách hàng x. BC kết quả SXKD x. B) TỔ CHỨC HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TẠI.
Nhóm này chi tiết thành 16 loại vật liệu. Nhóm này chi tiết thành 41 loại vật liệu phụ. Nhóm này chi tiết thành 41 loại vật liệu khác nhau. máy hàng ngày. Máy tính sẽ tự động tính ra giá vật liệu xuất trong kỳ. Kế toán sẽ điền vào cột số tiền trên mỗi phiếu xuất kho đã nhận từ thủ kho. IV) Tổ chức công tác quản lý quá trình dự trữ, thu mua, bảo.
- Vật liệu mua lẻ, số lượng ít phục vụ sản xuất thì chỉ cần giấy đề nghị mua sắm vật liệu của bộ phận sử dụng và được thủ trưởng đơn vị ký duyệt, giấy đề nghị nhập kho kèm chứng từ mua bán đã được duyệt. Phũng kỹ thuật - kế hoạch - vật tư cú nhiệm vụ theo dừi việc tiếp nhận vật liệu, thực hiện nghĩa vụ thanh toán, xử lý các tồn tại đối với người bán về chất lượng vật liệu trong thời gian bảo hành; quyết toán và thanh lý hợp đồng với người bán.
Tổ chức chứng từ kế toán là bộ phận quan trọng trong công tác kế toán đặc biệt là kế toán vật liệu. Trường hợp vật tư do Công ty cấp thì phải có phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
Khi thực hiện một phương án nào hoặc các đội tổ có nhu cầu sử dụng vật liệu, đơn vị sử dụng làm giấy đề nghị lĩnh vật liệu.
Định kỳ, dựa trên các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, kế toán sẽ tiến hành cộng số nhập, xuất của từng loại vật tư và phân bổ số xuất cho các đối tượng sử dụng rồi vào Bảng kê chi tiết phiếu nhập, xuất, tồn vật tư. Cuối tháng, đối chiếu số lượng vật tư trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền trên sổ đối chiếu luân chuyển với Bảng tổng hợp nguyên liệu, vật liệu.
Giá trị vật liệu xuất kho trong tháng theo giá thành thực tế phản ánh trong bảng Tập hợp chi phí vật liệu toàn doanh nghiệp theo từng đối tượng sử dụng được dùng làm căn cứ để ghi vào bên có các TK 152 của các Bảng kê số 4, 5, 6 và NKCT số 7 đồng thời số liệu của Bảng này được sử dụng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ. Cuối tháng, kế toán khoá sổ, cộng số liệu trên các NKCT, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các NKCT với các sổ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các NKCT ghi trực tiếp vào Sổ cái TK 152 (Biểu số 26).
Đối với vật liệu đang đi đường, do người khác giữ hộ, vật liệu xuất cho đơn vị nhận gia công chế tạo thì phải căn cứ vào số lượng đã ghi trên sổ sách để đối chiếu kiểm tra chứng từ, nếu thấy cần thiết phải có xác nhận của người giữ hộ, người nhận chế biến và phải lập phiếu kiểm kê riêng. + Nếu thiếu trong định mức (đối với các loại vật liệu như xăng, dầu..), kế toán lập phiếu xuất kho và tính giá trị vật liệu thiếu đó vào chi phí quản lý:. Nợ TK 642 Giá trị thiếu hụt trong định mức. Nếu thiếu hụt ngoài định mức, kế toán cũng tiến hành xử lý như trên cho phần thiếu hụt trong định mức. Đối với phần thiếu hụt ngoài định mức, kế toán cũng lập phiếu xuất kho và theo dừi riờng phần thiếu hụt này, chờ quyết định xử lý:. - Nếu vật liệu thừa phát hiện qua kiểm kê, ghi tạm vào các khoản phải trả:. Sau khi ra nguyên nhân thừa thiếu vật liệu, hội đồng kiểm kê sẽ họp để ra quyết định xử lý:. - Nếu vật liệu dư thừa mà không nhập kho thì phải nhập trả kho và người quản lý phải chịu trách nhiệm hành chính. - Nếu để vật liệu hư hỏng hay mất mát thì người phụ trách để xảy ra vi phạm phải chịu trách nhiệm về hành chính và kinh tế. - Nếu thất thoát tài sản nghiêm trọng thì phải truy cứu trách nhiệm hình sự. - Với vật liệu lạc hậu, ứ đọng lâu ngày, sáu tháng sau kho có quyết định của công ty Điện lực Hà Nội, Điện lực phải xử lý xong. phần giá trị vật liệu thiếu hụt cá nhân phải bồi thường. Khi có quyết định xử lý vật liệu thừa, kế toán ghi:. Điện lực Đống Đa đã có rất nhiều biện pháp, sáng kiến trong việc giữ gìn, bảo quản, sử dụng vật tư nên trường hợp mất mát, thiếu hụt vật tư tại Điện lực rất ít khi xảy ra. 2) Đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu. Nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Đống Đa được dùng thường xuyên, liên tục cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Việc đánh giá lại vật liệu phải có chủ trương từ phòng tài chính kế toán công ty điện lực Hà Nội trên cơ sở khi giá cả thị trường có đột biến. Đây là một công việc rất hiếm khi xảy ra vì vật liệu của các Điện lực luôn trong tình trạng được lưu thông, ít có vật liệu tồn đọng lâu ngày. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VÀ QUẢN LÝ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU. TẠI ĐIỆN LỰC ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI. I) ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TẠI ĐIỆN LỰC ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI:. Nền sản xuất xã hội luôn có sự vận động và phát triển không ngừng do sự tác động của Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất. Cùng với sự vận động này, cơ chế quản lý cũng phải thường xuyên đổi mới để phù hợp với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Ở nước ta Đảng và Nhà Nước đã tiến hành công cuộc cải cách cơ chế quản lý ngay sau khi chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Hạch toán kế toán là một bộ phận của hệ thống công cụ quản lý Nhà Nước trong việc chỉ đạo các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường. Khi chuyển đổi kinh tế, Nhà Nước cho phép các doanh nghiệp chủ động trong sản xuất kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật nên hạch toán càng có vai trò quan trọng. Cùng với sự thay đổi về quản lý kinh tế, hạch toán kế toán cũng chịu sự chi phối cần đổi mới hoàn thiện. Nguyên tắc cơ bản của hạch toán kinh doanh là lấy thu bù chi, tự trang trải và có doanh lợi. Trong ngành điện, giá bán điện được ban vật giá chính phủ qui định, ngành điện không bị cạnh tranh sản phẩm như một số các ngành khác. Nhưng không vì thế mà quên đi công việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận. Một trong những tiền đề để đạt lợi nhuận cao là tính đúng, tính đủ, tránh lãng phí mất mát nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, do đó tổ chức quản lý và sử dụng tốt khoản mục chi phí này sẽ góp phần thực hiện được mục đích hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra, hạch toán tốt vật liệu sẽ đảm bảo việc cung cấp kịp thời đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất; kiểm tra, giám sát việc chấp hành định mức, dự trữ tiêu hao vật liệu; ngăn ngừa các hiện tượng mất mát, lãng phí ở các khâu dự trữ và sản xuất. Kế toán vật liệu có chức năng giám sát, hướng dẫn cho việc sử dụng hiệu quả vật liệu. Nhận thức được vấn đề, Điện lực Đống Đa - Hà Nội đã không ngừng tăng cường quản lý vật liệu và hoàn thiện công tác kế toán vật liệu. Nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất của Điện lực Đống Đa là cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định cho mọi đối tượng trên địa bàn quận Đống Đa - thành phố Hà Nội, quản lý và kinh doanh điện năng có hiệu quả. Việc thực hiện các mục tiêu này được đánh giá thông qua các chỉ tiêu do ngành điện cụ thể hóa là: Chỉ tiêu vận hành an toàn, chỉ tiêu thu nộp tiền điện, chỉ tiêu tổn thất điện năng và chỉ tiêu giá điện bình quân. Để thực hiện tốt các mục tiêu trên, ngoài việc luôn đảm bảo sẵn sàng vật tư thiết bị sửa chữa những sự cố xảy ra trên lưới còn là việc chuẩn bị vật tư, vật liệu cho hoàn thiện, lắp mới các công trình điện phục vụ cho cung ứng và kinh doanh điện năng ngày một tốt hơn. Song song với việc lớn mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật thì trình độ quản lý kinh tế của Điện lực cũng từng bước được nâng cao. Nhìn trên tổng thể, tổ chức quản lý của Điện lực khá gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo hoàn thành nhiều công việc. Mặt khác, Điện lực có sự phân công công việc một cách hợp lý, cụ thể đến từng cán bộ nhân viên kế toán, điều này đã giúp cho công tác kế toán mà đặc biệt là phần hành kế toán vật liệu chính xác và có hiệu quả cao. Từ lý thuyết tới thực tiễn bao giờ cũng có khoảng cách, nhất là trong nền kinh tế thị trường vận động không ngừng hiện nay, các lý luận chung này sẽ được các doanh nghiệp vận dụng linh hoạt dựa theo các đặc điểm riêng của ngành mình. Phòng tài chính kế toán Điện lực Đống Đa dưới sự chỉ đạo nghiệp vụ của phòng tài chính kế toán Công ty Điện lực thành phố Hà Nội đã thực hiện tốt các chế độ kế toán của nhà nước đồng thời cũng vận dụng một cách sáng tạo để thuận lợi cho cụng tỏc theo dừi kế toỏn của mỡnh. Qua thời gian thực tập tại Điện lực Đống Đa, em có điều kiện để vận dụng lý luận vào thực tiễn công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu, em thấy công tác kế toán tại Điện lực đã có được những mặt mạnh sau:. - Về bộ máy kế toán: Tổ chức bộ máy kế toán được xây dựng trên cơ sở tập trung là phù hợp với đặc điểm, qui mô kinh doanh của Điện lực. Đồng thời do nỗ lực của phòng kế toán cũng như sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban liên quan trong quá trình đối chiếu, kiểm tra nên số liệu kế toán luôn được phản ánh kịp thời, chính xác, phục vụ đắc lực cho công tác chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Về cơ bản, bộ máy kế toán đã đáp ứng được yêu cầu hạch toán, phản ánh, giám đốc. Điện lực có đội ngũ cán bộ tiếp liệu đảm bảo cung cấp đầy đủ vật liệu cho sản xuất thông qua quản lý hoá đơn, chứng từ thu mua. Bộ phận cung ứng luôn nắm vững giá cả thị trường, mua vật liệu với chất lượng tốt tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực được liên tục, kịp thời. - Về tổ chức khâu bảo quản nguyên vật liệu: Điện lực xây dựng hệ thống kho tàng hợp lý, khoa học, dễ bảo quản, sử dụng phù hợp với cách phân loại vật liệu mà Điện lực áp dụng. Trong các kho đều được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo quản, bảo vệ thích hợp đảm bảo cho vật liệu dự trữ phản ánh trung thực về mặt số lượng và giá trị sử dụng. Đội ngũ thủ kho và kế toán có tinh thần trách nhiệm nên việc tiếp nhận, cấp phát vật tư được tiến hành một cách thuận lợi. Vật liệu được phân kho hợp lý giúp cho lãnh đạo Điện lực kiểm tra, nắm bắt được tình hình vật liệu một cách kịp thời, mặc dù Điện lực có rất nhiều chủng loại vật liệu nhưng đó được phõn kho hợp lý nờn việc quản lý được rừ ràng, không nhầm lẫn. - Về kế toán vật liệu: Việc sắp xếp và bố trí nhân sự của Phòng tài chính kế toán là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu hạch toán và trình độ của đội ngũ cán bộ. Kế toán vật liệu chấp hành đúng các chế độ, nguyên tắc kế toán của nhà nước và của ngành, phản ánh kịp thời các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vật liệu. Kế toán vật liệu thực hiện đối chiếu chặt chẽ giữa sổ kế toán với thẻ kho đảm bảo cân đối về mặt số lượng. Kế toán vật liệu thường xuyên đối chiếu, kiểm tra số liệu chi tiết với số liệu tổng hợp về chỉ tiêu giá trị. Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vật liệu được phản ánh kịp thời, chính xác. Hàng năm Điện lực cử người có chuyên môn cập nhật thông tin trong nước, quốc tế và kịp thời chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ cho các nhân viên kế toán tiếp cận thực hiện. - Về hạch toán chi tiết vật liệu tại Điện lực Đống Đa: hiện nay theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. Về cơ bản Điện lực đã tuân thủ theo đúng trình tự hạch toán, ghi chép đầy đủ các biến động vật liệu. Nhược điểm của phương pháp này là công việc dồn vào cuối tháng nhưng việc áp dụng máy tính đã giải quyết được vấn đề trên. Các phiếu nhập xuất vật liệu được vào máy hàng ngày, cuối tháng máy tính in ra các Bảng kê chi tiết, tổng hợp.. giảm đáng kể khối lượng ghi chép, tính toán. - Về hạch toán tổng hợp: Điện lực đã áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hệ thống chứng từ, sổ sách ghi chép tổng hợp nói chung được tổ chức hợp pháp, hợp lệ theo đúng chế độ hiện hành đảm bảo tớnh chớnh xỏc, rừ ràng cho cụng tỏc hạch toỏn. - Về công tác áp dụng tiến bộ máy tính vào thực hành kế toán: Phòng kế toán Điện lực Đống Đa được trang bị 4 máy vi tính, trong đó có một máy được nối mạng với phòng máy tính Công ty. Đội ngũ nhân viên kế toán đã phổ cập trình độ đại học, lại được đào tạo sử dụng máy tính chuyên ngành nên việc thực hiện kế toán máy đã được thành thạo, tạo tiền đề cho việc hạch toán được nhanh chóng, chính xác. Để có được kết quả này là do sự nỗ lực của tập thể cán bộ kế toán phòng nói chung và kế toán vật liệu nói riêng cùng với sự lãnh đạo đúng đắn của trưởng phòng kế toán. Qua phân tích tình hình chung của công tác kế toán tại Điện lực Đống Đa có thể thấy rằng: công tác kế toán vật liệu được tiến hành khá nề nếp, đảm bảo tuân thủ các chế độ kế toán phù hợp với yêu cầu của thực tế, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý vật tư và quản lý Điện lực, cung cấp kịp thời cho ban lãnh đạo các thông tin chính xác về tình hình luân chuyển vật liệu trong Điện lực, tăng cường công tác quản lý tài sản và tiết kiệm chi phí góp phần làm cho Điện lực đứng vững trong cơ chế thị trường. Bên cạnh những thành tích đã đạt được, trong công tác kế toán ở Điện lực Đống Đa vẫn còn tồn tại một số vấn đề mà nếu hoàn thiện, nó sẽ góp phần làm cho công tác kế toán nói chung và hạch toán vật liệu nói riêng ở Điện lực được thực hiện tốt hơn. II) MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH.
- Về công tác áp dụng tiến bộ máy tính vào thực hành kế toán: Phòng kế toán Điện lực Đống Đa được trang bị 4 máy vi tính, trong đó có một máy được nối mạng với phòng máy tính Công ty. Đội ngũ nhân viên kế toán đã phổ cập trình độ đại học, lại được đào tạo sử dụng máy tính chuyên ngành nên việc thực hiện kế toán máy đã được thành thạo, tạo tiền đề cho việc hạch toán được nhanh chóng, chính xác. Để có được kết quả này là do sự nỗ lực của tập thể cán bộ kế toán phòng nói chung và kế toán vật liệu nói riêng cùng với sự lãnh đạo đúng đắn của trưởng phòng kế toán. Qua phân tích tình hình chung của công tác kế toán tại Điện lực Đống Đa có thể thấy rằng: công tác kế toán vật liệu được tiến hành khá nề nếp, đảm bảo tuân thủ các chế độ kế toán phù hợp với yêu cầu của thực tế, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý vật tư và quản lý Điện lực, cung cấp kịp thời cho ban lãnh đạo các thông tin chính xác về tình hình luân chuyển vật liệu trong Điện lực, tăng cường công tác quản lý tài sản và tiết kiệm chi phí góp phần làm cho Điện lực đứng vững trong cơ chế thị trường. Bên cạnh những thành tích đã đạt được, trong công tác kế toán ở Điện lực Đống Đa vẫn còn tồn tại một số vấn đề mà nếu hoàn thiện, nó sẽ góp phần làm cho công tác kế toán nói chung và hạch toán vật liệu nói riêng ở Điện lực được thực hiện tốt hơn. II) MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH. Nhưng tại Điện lực lại không có ban kiểm nghiệm vật liệu do đó vật liệu mua về không được kiểm tra tỉ mỉ, khách quan cả về số lượng cũng như chất lượng, chủng loại và được nhập kho trên cơ sở kiểm tra của người cung ứng và thủ kho.
Tuy nhiên để có được các phần mềm kế toán này không phải doanh nghiệp, công ty nào cũng có thể đầu tư được bởi lẽ để áp dụng được phần mềm kế toán, doanh nghiệp cần trang bị hệ thống máy vi tính tốt, bên cạnh đó phải có đội ngũ nhân viên kế toán thành thạo về chuyên môn cũng như sử dụng máy vi tính. Với việc áp dụng lý thuyết vào thực tế một cách khoa học sáng tạo, kế toán nguyên vật liệu giúp Chi nhánh giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm tới mức có thể, giúp những người quản lý có quyết định đúng đắn hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động để đưa Chi nhánh đạt tới mục đích cuối cùng đó là thu được nhiều lợi nhuận.