Ứng dụng chính sách giá trong khai thác thị trường khách du lịch người Nhật tại chi nhánh Vietravel Hà Nội

MỤC LỤC

Chính sách giá

Giá cả là một công cụ rất quan trọng, ngoài những biểu hiện giá trị của hàng hoá, giá cả còn thể hiện cả những mối quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội… thực chất của giá cả là xác định mức giá cho dịch vụ và hàng hoá bán ra trên thị trường, thực hiện mục tiêu khối lượng bán tối đa, doanh thu tối đa và lợi nhuận thu được đạt giá trị lớn nhất. Trong một số trường hợp công ty tính phần lợi nhuận và chi phí khác trên cơ sở giá thành, còn chi phí bán( Hoa hồng cho đại lý ) và thuế thì được tính trên cơ sở giá bán theo thông lệ thị trường và luật thế của nhà nước. * Định giá dựa vào cạnh tranh: Theo phương pháp định giá này, người định giá không quan tâm tới chi phí cá biệt của mình mà chỉ căn cứ vào giá trên thị trường, giá của đối thủ cạnh tranh để định giá cho sản phẩm của mình.

Trong kinh doanh lữ hành, cách phổ biến là định giá căn cứ vào chi phí sau đó trên cơ sở mục tiêu marketing và mục tiêu lợi nhuận xác định một mức trội giá trên doanh thu chưa tính lại để xây dựng giá mỗi chương trình du lịch cho mỗi đối tượng khách khác nhau, ở tại các thời điểm khác nhau tương ứng với mức dịch vụ khác nhau.

Chính sách phân phối

Vì vậy, để tính điểm hoà vốn của chương trình du lịch thì chúng ta phải tính số khách du lịch để đạt hoà vốn.

Chính sách khuyếch trương, quảng cáo

Đối với công ty thì vấn đề không phải là nên tuyên truyền quảng cáo hay không mà là tuyên truyền quảng cáo như thế nào cho hiệu quả nhất, thu hút được nhiều khách hàng nhất. * Quảng cáo: Các phương tiện được sử dụng ở đây là các phương tiện thông tin đại chúng, các sách hướng dẫn, tập gấp và có thể là trên mạng Internet…. * Khuyến mại: Khích lệ trong thời gian ngắn kích thích người mua, các chính sách này được thực hiện để khuyến khích khách hàng trong thời gian ngoài thời vụ, cũng như lúc cạnh tranh diễn ra gay gắt.

* Chào hàng, bán cá nhân: Giới thiệu bằng miệng tới một hoặc một vài nhóm khách hàng tương lai, phương pháp này đã được sử dụng nhiều đối với các hãng lữ hành ở nhiều nước có nền du lịch phát triển.

Thị trường du lịch và thị trường khách du lịch Nhật Bản

Khái quát về thị trường du lịch

    Thị trường du lịch là một bộ phận của thị trường hàng hoá nói chung nên có đầy đủ những đặc điểm của thị trường và như thị trường ở các lĩnh vực khác. Khi nhu cầu thiết yếu của cuộc sống được thoả mãn và khách du lịch với sự tiêu dùng của họ tác động tới sản xuất hàng hoá du lịch ở ngoài nơi họ thường trú. Sản phẩm bao gồm các dịch vụ vận chuyển, dịch vụ ăn uống, lưu trú, dịch vụ thăm quan, vui chơi giải trí, môi giới, hướng dẫn …ngoài ra hàng hoá vật chất cũng được bán trên thị trường du lịch nhưng chiếm tỷ lệ thấp.

    Người tiêu dùng chỉ có thể cảm nhận được hàng hoá thông qua quảng cáo.Như vậy quảng cáo đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra quyết định mua của khách hàng.

    Thị trường khách du lịch Nhật Bản

      Trong thế kỷ 20 Nhật đã tham gia vào thế chiến thứ II ( 1939-1945 ) chính vì vậy sau thất bại ở cuộc chiến nền kinh tế Nhật đã lâm vào tình trạng vô cùng khó khăn, nhưng với sự trợ giúp của Mỹ và với tinh thần dân tộc quật cường người Nhật đã đứng lên và chỉ trong vòng 20 năm Nhật đã vực dậy nền kinh tế và đưa nó phát triển vào hàng nhất nhì trên thế giới. Nước Nhật không có sự thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên nhưng nền kinh tế Nhật vẫn phát triển, có được thành công như vậy là Nhật đã tận dụng được nguồn tài nguyên quí giá nhất đó là tài nguyên “ con người ”, tài nguyên “ chất xám “ điều này đã làm nên một cuộc bùng nổ tăng trưởng kinh tế Nhật và được coi là hiện tượng kinh tế của thế kỷ 20. Cho nên đây thực sự là nguồn khách lớn góp phần không nhỏ vào sự phát triển du lịch của Việt Nam và đây cũng thực sự là cơ hội lớn cho các công ty lữ hành của Việt Nam cũng như của Vietravel trong việc khai thác nguồn khách này để mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh du lịch.

      Với mức thu nhập bình quân hiện nay khoảng trên 30.000 USD một năm người Nhật sử dụng gần một nửa số tiền đó vào mục đích thư giãn, nghỉ ngơi, giải trí, đặc biệt là những người già và những nhà doanh nghiệp thì hằng năm nhu cầu đi du lịch của họ là không thể thiếu.

      Nhật Bản ở chi nhánh công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Vietravel tại Hà Nội

      • Phương hướng phát triển của chi nhánh
        • Những khó khăn và thuận lợi
          • Vận dụng các chính sách Marketing đẩy mạnh khai thác thị trường khách du lịch Nhật

            Từ khi nền kinh tế mở cửa, Nhà nước cho phép các hãng lữ hành nước ngoài được mở chi nhánh và đặt văn phòng đại diện hoạt động trong lĩnh vực du lịch, cũng tạo thêm những khó khăn cho các doanh nghiệp du lịch trong nước, các hãng lữ hành trong nước phải cạnh tranh quyết liệt với các hãng lữ. Bên cạnh đó Vietravel cần xây dựng những chương trình với các dịch vụ cơ bản bảo đảm cho khách yên tâm đi du lịch ở Việt Nam kèm theo các chương trình tự do lựa chọn ( optional ) để bảo đảm cho khách bớt đi sự nhàm chán trong những chương trình du lịch truyền thống. Một đặc tính của người Nhật là thích tìm hiểu, khám phá nên họ cũng thích các chương trình du lịch khám phá ( Discovery tour ) và những chương trình du lịch về văn hoá truyền thống, văn hóa của các dân tộc ít người nên Vietravel cần xây dựng những chương trình khám phá Tây Bắc thăm quan vùng dân tộc thiểu số … tạo sức sống mới cho sản phẩm để thu hút khách.

            + Đối với khách thương nhân: Trong điều kiện hiện nay khách du lịch Nhật đến Việt Nam thường đi theo chương trình du lịch trọn gói đặc biệt là khách thương nhân cho nên những chương trình truyền thống cổ điển vẫn chiếm ưu thế nhưng Vietravel cần thay đổi và xây dựng mới những chương trình tránh sự trùng lặp đảm bảo sự khác biệt đối với các chương trình của các công ty khác. Vì vậy Vietravel cần chú ý tới chất lượng chương trình, một chương trình thành công thì vai trò của hướng dẫn viên rất quan trọng nó không những giúp cho khách cảm thấy thoải mái mà nó còn gây ấn tượng đối với khách có thể giữ chân khách hoặc có thể tạo ấn tượng để khách lựa chọn công ty trong lần du lịch sau. Ngoài ra công ty và chi nhánh có thể tìm những đối tác kinh doanh, những công ty lữ hành gửi khách trên thế giới, đặc biệt là những công ty lữ hành gửi khách của Nhật để thiết lập các mối quan hệ thông qua đó có thể bán được nhiều hơn các sản phẩm du lịch của mình.

            Từ khi Việt Nam và một số nước khác trên thế giới phát hiện ra căn bệnh này thì hoạt động du lịch trên toàn thế giới bị chững lại, do tâm lý lo sợ đến sự an toàn tính mạng khi đi du lịch nhất là đến những nơi có dịch bệnh đã làm cho hầu hết các khách du lịch huỷ bỏ tour sau khi biết Việt Nam là một trong những nơi có dịch SARS, đồng thời chính điều này đã làm giảm nhu cầu đi du lịch của những người có nhu cầu mặc dù trong đầu họ luôn tiềm tàng ý muốn đi du lịch để có cơ hội thư giãn, giải trí, giao lưu tìm hiểu hoặc tìm kiếm các cơ hội làm ăn. Vietravel có thể lựa chọn các báo, tạp chí chuyên nghành của một số nước lớn để quảng cáo cho thương hiệu Vietravel của mình, kết hợp với quảng cáo qua các tạp chí Vietravel có thể quảng cáo trên đài, tivi và một số kênh truyền hình lớn có thể giới thiệu về du lịch đặc biệt là trên nước Nhật, thông qua các kênh truyền hình dành cho người nước ngoài Vietravel có thể mang những hình ảnh của mình đến với khách du lịch Nhật. 2, lần 3… áp dụng những mức giá đặc biệt trong những dịp lễ hội, áp dụng các hình thức tặng quà khi kết thúc các chương trình du lịch đây cũng là một hình thức gây ấn tượng đối với khách du lịch đặc biệt là những món quà có giá trị văn hoá của một quốc gia.

            Ví dụ như luật thuế VAT hiện nay đối với doanh nghiệp lữ hành và khách sạn là 20%, ngoài ra mức giá điện hiện nay đối với các cơ sở kinh doanh lưu trú cũng là một điều đáng bàn, giá điện cao dẫn đến cơ sở lưu trú buộc phải tăng giá dẫn đến các sản phẩm lữ hành cũng phải tăng giá theo gây ảnh hưởng đến nhu cầu đi du lịch của khách. Đối với Bộ Giao thông vận tải: Vietravel là công ty của Nhà nước trực thuộc bộ Giao thông vận tải cho nên đề nghị Bộ cần có những chính sách ưu đãi, đầu tư hỗ trợ một phần vốn cho Vietravel để giúp Vietravel có khả năng tăng cường quảng cáo trên mọi lĩnh vực, nhằm nâng cao uy tín của Vietravel tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.