MỤC LỤC
Với mục tiêu xây dựng ngành công nghiệp dầu khí trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của cả nớc, góp phần quan trọng vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đảng và Nhà Nớc ta luôn quan tâm, chú trọng đến việc phát triển ngành công nghiệp dầu khí, tạo điều kiện và môi tr- ờng thuận lợi cho ngành công nghiệp này ngày một phát triển. Mặt khác, Chính phủ cũng chủ trơng xây dựng Tổng công ty dầu khí Việt Nam thành một tập đoàn sản xuất–kinh doanh hoàn chỉnh, lớn mạnh để hợp tác có hiệu quả hơn nữa với các nhà đầu t nớc ngoài, phát triển các đề án tự lực, đủ sức hoạt động đa năng trong nớc và từng bớc mở rộng các hoạt động ra nớc ngoài, trớc mắt trong khuôn khổ các hợp tác kinh tế liên chính phủ.
Nếu đi vào lọc sâu để lấy các thành phần cao cấp, hoặc để đáp ứng vấn đề môi trờng nghiêm ngặt thì dầu thô Việt Nam đợc đánh giá là loại tốt trên trung bình. Xét về đặc tính kỹ thuật của từng loại dầu thô, về trình độ, công nghệ lọc dầu của từng nớc và khu vực, về vị trí địa lý (có ý nghĩa quan trọng trong việc chuyên chở) và về nhu cầu tiêu thụ thì dầu thô Việt Nam thích hợp với bốn thị trờng chính: Nhật, Singapore, úc, Mỹ.
Có thể nói ngành dầu khí trên thế giới đang sử dụng những công nghệ hiện đại nhất trong tất cả các lĩnh vực và đang là ngành dẫn đầu trong lĩnh vực phát triển và ứng dụng các công nghệ ngày càng tiên tiến hơn. Một đặc điểm nữa của công nghiệp dầu khí là luôn tồn tại sự biến động về giá dầu thô và các sản phẩm buộc các tập đoàn phải có các giải pháp tổ chức áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, nghiên cứu, ứng dụng và phát triển để tạo thế cạnh trạnh về điều kiện môi trờng, địa chất, địa lý, về tính chất dầu thô, về giá thành thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, lợi nhuận.
Tổ chức này hiện nay có 13 nớc, có trữ l- ợng khoảng 76% trữ lợng dầu toàn thế giới, sản lợng khai thác hàng năm chiếm 47% nhng vì gần nh toàn bộ sản lợng dành cho xuất khẩu nên giữ vị trí khống chế hoàn toàn thị trờng dầu khí thô thế giới. Ngày nay, các hoạt động trong lĩnh vực dầu khí trên thế giới diễn ra ngày một sôi động và ngành công nghiệp dầu khí đã trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn đi đầu trong việc nghiên cứu, ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ và có vai trò vô cùng quan trọng với nền kinh tế quốc dân của nhiều quốc gia trên thế giới.
Song song với công tác tự lực, Petrovietnam cũng đã hợp tác với các công ty của Canada, Tây Đức, Italia dới hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm trong các năm 1977-1980 tìm kiếm, thăm dò trên ba lô ở trũng Cửu Long, ngoài khơi Bà Rịa-Vũng Tàu nhng kết quả đạt đợc không nh mong muốn. Năm 1990, Tổng cục dầu khí Việt Nam đợc sáp nhập vào Bộ Công Nghiệp nặng và ngày 6 tháng 7 năm 1990, Hội đồng bộ trởng quyết định thành lập Tổng công ty dầu khí Việt Nam, với tên giao dịch quốc tế là Petro vietnam, một tổ chức chuyên sản xuất, kinh doanh, bớc đầu thực hiện chủ tr-.
Bản thân chế biến dầu và các sản phẩm dầu tự nó cũng là một ngành công nghiệp nhng lại khác với những ngành công nghiệp khác ở chỗ sự phát triển ngành công nghiệp năng lợng mà cụ thể là ngành dầu khí đóng vai trò tiên phong, tạo cơ sở vững chắc đảm bảo cho sự phát triển các ngành công nghiệp khác. Không chỉ là vấn đề thu nhập kinh tế đơn thuần, trong những năm qua ngành công nghiệp dầu khí đã góp phần đáng kể vào ngân sách quốc gia làm cân đối hơn cán cân xuất nhập khẩu thơng mại quốc tế, góp phần tạo nên sự phát triển ổn định nớc nhà trong những năm đầu đầy khó khăn của thời kỳ đổi mói.
+ Đầu t cho thăm dò, khai thác tốn kém, mà đối với một nớc kém phát triển nh chúng ta thì yếu tố quyết định là nguồn vốn, nguồn lực về trình độ kỹ thuật. + Chúng ta luôn bị thua thiệt về giá, chịu ảnh hởng và bị động từ các n- ớc xuất khẩu lớn và các nớc nhập khẩu nhiều.
Công nghiệp thông tin thâm nhập sâu rộng trong các lĩnh vực quản lý, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống. Việt Nam vào 2020 đợc đặt vào hàng ngũ các nớc phát triển mới, tiếp cận bớc đầu vào nền văn minh mới- xã hội thông tin.
Vỡ vậy, Đảng Cộng Sản Việt Nam đó chỉ rừ trong chiến lợc phỏt triển kinh tế xã hội năm 2001-2010 “xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng: dầu khí, luyện kim, có khí chế tạo hoá chất cơ bản, phân bón vật liệu xây dựng… với bớc đi hợp lí phù hợp với điều kiện vốn công nghệ thị tr- ờng phát huy đợc hiệu quả”. Xuất phát từ những định hớng trên nghành dầu khí Việt Nam đã nêu ra mục tiêu phấn đấu từ nay đến 2020 là: Xây dựng nghành dầu khí Việt Nam phát triển toàn diện đa tổng công ty dầu khí Việt Nam trở thành một tập đoàn kinh tế vững mạnh, hoạt động đa ngành tham gia tích cực và bình đẳng vào quá trình hội nhập khu vực và quốc tế đảm bảo an ninh nhiên liệu năng lợng cung cấp phần lớn các sản phẩm hoá dầu cho đất n- ớc đồng thời tích cực góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng sinh thái.
Mở rộng và phát triển hợp tác hơn nữa với các cơ quan khoa học công nghệ trong và ngoài nớc để tiếp cận và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến nhất là sự hợp tác hữu cơ và phối hợp chặt chẽ có hiệu qủa giữa các cơ sở nghiên cứu khoa học công nghệ thuộc tổng công ty. - áp dụng công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực phát triển mỏ, khoan khai thác để tối u hoá quá trình phát triển mỏ, tăng cờng hệ số thu hồi dầu, kéo dài tuổi thọ của mỏ, phát triển các mỏ nhỏ, mỏ ở vùng nớc sâu, xa bờ, có phơng pháp kỹ thuật mới, kinh tế xử lý các mỏ khí có hàm lợng CO2 quá cao, áp dụng công nghệ mới đảm bảo khai thác, vận chuyển dầu khí an toàn, tăng sản lợng khai thác.
Đặc biệt đội ngũ cán bộ kinh doanh của Tổng công ty cần có nhiều cơ hội tham gia vào các cuội hội thảo trao đổi kinh nghiệm quản lý thơng mại, cùng chuyên gia nớc ngoài có điều kiện tham gia những chuyến công tác thực tế ngắn hạn tích luỹ kinh nghiệm thực tế. Chỉ với trình độ tơng đơng các chuyên gia n- ớc ngoài và với đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật của Tổng công ty mới đẩy nhanh tiến trình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý của n- ớc ngoài nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động dầu khí.
Từ chỗ phát hiện cán bộ có năng lực, cử ngời đi đào tạo, Tổng công ty cũng cần chú ý tới hiệu quả của cá nhân sau đào tạo lại một lần nữa phát hiện ngời có năng lực chuyên môn, t chất quản lý tốt trong công việc để tiếp tục nâng cao. Quá trình phát hiện và đào tạo là tơng hỗ, thúc đẩy sự phát triển, bộc lộ tiềm năng của các cán bộ, cần đ- ợc tổng công ty chú ý.
Tổng công ty cũng sẽ phải chuẩn bị tốt khâu phân phối, dự trữ sản phẩm để hoạt động kinh doanh tiến triển thuận lợi nhằm mục tiêu chiếm lĩnh 40% thị trờng tiêu thụ các sản phẩm xăng dầu và LPG trong nớc, tăng khả năng thâm nhập thị trờng sản phẩm dầu của khu vực. - Với hệ thống tổng kho đầu mối có tổng dung tích lớn gần 300.000 m3 cần quan tâm xây dựng các kho trung chuyển rải khắp từ bắc tới nam để tăng hiệu quả kinh doanh, các sản phẩm từ tổng kho đầu mối, phát triển thị tr- ờng rộng, đều về mặt địa lý và cung ứng kịp thời cho hệ thống cây xăng lẻ.
Muốn vậy, ngay từ bây giờ, tổng công ty cần hình thành một ban chuyên nghiên cứu tình hình thị trờng sản phẩm dầu khí trong khu vực làm cơ sở cho hoạch định các bớc phù hợp xuất khẩu sản phẩm dầu khí nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao trong tơng lai. - Chú trọng tập trung trang thiết bị cho các dịch vụ chuyên ngành mang lại hiệu quả cao nh: Xây dựng đội tàu dịch vụ dầu khí, các phơng tiện thuỷ vận chuyển các sản phẩm lọc hoá dầu, các cơ sở gia công kết cấu kim loại phục vụ xây lắp các công trình biển, các xởng sửa chữa tàu, thiết bị điện tử, hệ thống điều khiển tự động, thông tin liên lạc, thông qua phơng thức tự đầu t hoặc liên doanh với nớc ngoài để đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, tiếp thu công nghệ mới.
Đối với các công trình xây lắp biển, khai thác vận chuyển dầu khí, cần tiến hành khảo sát phần dới nớc để sửa chữa, gia cố, thay thế từng phần các kết cấu thép của giàn cố định bị xuống cấp do bị tác động mạnh của môi tr- ờng. Ngời lao động gắn đợc kết quả sản xuất kinh doanh của mình với lợi ích của bản thân, của doanh nghiệp, đồng thời tạo đợc điều kiện làm chủ doanh nghiệp, từng bớc hạn chế đợc các yếu kém của cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nớc.
- Bộ máy chỉ đạo cổ phần hoá phải là bộ máy chuyên trách, đủ quyền lực và năng lực chỉ đạo, đợc giao mục tiêu tiến độ thực hiện chơng trình cổ phần hoá một cách cụ thể. Chuyển nhanh các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ dầu khí và kinh doanh các sản phẩm dầu khí sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần mà trong đó tổng công ty dầu khí Việt Nam nắm giữ cổ phần chi phối.
- Lựa chọn khu vực đầu t có trữ lợng dầu khí lớn, môi trờng chính trị, kinh tế thuận lợi. - Hình thành tổ đề án thăm dò khai thác dầu khí ra nớc ngoài, xây dựng chiến lợc đào tạo lực lợng có năng lực quản lý, chuyên môn chuẩn bị hoạt.
Để đảm bảo duy trì và tăng sản lợng khai thác dầu khí hàng năm, cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa khâu khai thác thăm dò nhằm phát hiện và gia tăng trữ lợng hàng năm bình quân khoảng 50- 70 triệu m3 quy dầu, để đạt đợc mục tiêu này đòi hỏi nhịp độ khoan khai thác thăm dò hàng năm khoảng 10 - 15 giếng/năm với vốn đầu t rất lớn (120 - 170 triệu USD/năm). Vì vậy, thích hợp nhất là đầu t cho ngành dầu khí xây dựng một trung tâm nghiên cứu tràn dầu tầm cỡ quốc gia ở Vũng Tàu dựa trên cơ sở nhân lực, trang thiết bị mặt bằng của hai đơn vị ứng cứu tràn dầu hiện nay của Petrovietnam để ứng cứu tràn dầu cấp quốc gia ở khu vực biển Đông Nam Bộ và phục vụ ứng cứu tràn dầu cho các hoạt động dầu khí của PetroVietnam ở khu vực này.